Giáo án bài số 5: AXIT SUNFURIC –MUỐI SUNFAT

Một phần của tài liệu những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa lớp 10 trung học phổ thông (Trang 95)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

Học sinh biết:

- Axit sunfuric lỗng là axit mạnh, cĩ đầy đủ tính chất chung của axit, nhưng axit sunfuric đặc nĩng lại cĩ tính chất đặc biệt là tính oxi hĩa mạnh.

- Vai trị của H2SO4 đối với nền kinh tế quốc dân. - Phương pháp sản xuất H2SO4 trong cơng nghiệp.

Học sinh hiểu:

H2SO4 đặc nĩng cĩ tính oxi hĩa mạnh gây ra bởi gốc SO42-trong đĩ S cĩ số oxi hĩa cao nhất (+6)

2. Kỹ năng

Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính oxi hĩa mạnh của H2SO4 đặc nĩng.

II. CHUẨN BỊ

GV chuẩn bị hĩa chất: H2SO4 đặc, H2SO4 lỗng, kim loại Cu, giấy quỳ tím. GV chuẩn bị dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Đàm thoại, trực quan,, thuyết trình, sử dụng bài tập, hoạt động nhĩm. - Sử dụng các biện pháp 1,2,3,4,5.

IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học

Hoạt động 1:Tìm hiểu về tính chất vật lí của H2SO4 (BP2, BP3, BP4). GV giới thiệu bình đựng H2SO4 để HS quan sát, nhận xét. GV: nêu cách pha lỗng H2SO4 đặc, hướng dẫn HS làm thí nghiệm. I. Tính chất vật lí

- Chất lỏng sánh như dầu, khơng màu, khơng bay hơi

- Nặng gần gấp 2 lần nước (D = 1,84 g/ml) - Dễ hút ẩm →được dùng làm khơ khí ẩm

- Hịa tan H2SO4 đặc: rĩt từ từ axit vào nước chứ khơng làm ngược lại.

HS: Trả lời

Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hĩa học của H2SO4 lỗng (BP3)

GV yêu cầu HS nhắc lại hĩa tính của một axit mạnh, viết và cân bằng phương trình phản ứng. HS làm thí nghiệm CaCO3, Fe, Cu với H2SO4 lỗng. Học sinh tự nhận xét, rút ra kết luận. II. Tính chất hĩa học

* H2SO4 lỗng: Cĩ đầy đủ tính chất của một axit mạnh

- Quỳ tím (xanh) hĩa đỏ

- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ →muối + H2O 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

- Tác dụng với muối của axit yếu -> muối mới + axit mới

CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2 ↑

- Tác dụng với kim loại →muối + khí H2

(trước H)

Fe + H2SO4 lỗng → FeSO4 + H2 ↑

Cu + H2SO4 lỗng →khơng xảy ra

Hoạt động 3:Nghiên cứu tính chất hĩa học của H2SO4 đặc (BP3, BP5)

GV đàm thoại trao đổi để giải thích vì sao H2SO4 đặc cĩ tính oxi hĩa ? GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. GV diễn giảng. GV làm thí nghiệm Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nĩng hướng dẫn HS quan sát hiện tượng. HS: Tự đánh giá lẫn nhau, * H2SO4 đặc.: Tính oxi hĩa mạnh

Với kim loại

- Tác dụng được với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt).

Kim loại + H2SO4 đặc→Muối (hĩa trị cao nhất) + (SO2, S, H2S) + H2O

- Kim loại đứng sau H như Cu, Ag tác dụng với H2SO4 đặc thu được SO2, khơng thu được S và H2S.

- Al, Fe khơng tác dụng với H2SO4 đặc nguội. Cu + 2H2SO4 đ  CuSO4 + SO2 + 2H2O 2Ag + 2H2SO4 đ  Ag2SO4 + SO2 + 2H2O

2Fe + 6H2SO4 đ nĩng Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

4Mg + 5H2SO4 đ  4MgSO4 + H2S + 4H2O

giáo viên nhận xét.

GV làm thí nghiệm đốt cháy một cục than nhỏ rồi cho vào ống nghiệm đựng H2SO4 đặc.

GV làm thí nghiệm H2SO4 đặc hút nước của đường.

H2SO4 đặc oxi hĩa nhiều phi kim như C, S, P. VD: C + 2H2SO4 đ  CO2 + 2SO2 + 2H2O S + 2H2SO4 đ 3S + 2H2O 2P + 5H2SO4 đ  2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O Tính háo nước H2SO4 đặc hấp thụ H2O của nhiều hợp chất O H 5 CuSO O H 5 . CuSO HSOđặc 4 2 2 4 2 4→ + (màu xanh) (màu trắng) O mH nC ) O H ( C HSOđặc 2 n 2 n 2 4→ + gluxit Da thịt + H2SO4 đặc →bỏng rất nặng Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của H2SO4 (BP3) GV hỏi: H2SO4 cĩ những ứng dụng nào?

HS: Nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời.

III. Ứng dụng

- Sản xuất phân bĩn, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa, phẩm nhuộm, dược phẩm …

Hoạt động 5: Tìm hiểu về sản xuất H2SO4 (BP3)

GV yêu cầu HS phát biểu các giai đoạn sản xuất H2SO4. HS: Trả lời IV. Sản xuất H2SO4 - Sản xuất SO2: - Đốt quặng pirit sắt: ↑ + →  + t 2 3 2 2 2 11O 2Fe O 8SO FeS 4 o

- Đốt cháy lưu huỳnh:

2 t 2 SO O S o →  + - Sản xuất SO3: 450o – 500oC, V2O5 2SO2 + O2 2SO3 - Sản xuất H2SO4: Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3 được oleum H2SO4.nSO3 H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3

Dùng lượng nước thích hợp pha lỗng oleum → H2SO4 đặc

H2SO4. nSO3 +nH2O → (n+1)H2SO4

Hoạt động 6: Tìm hiểu về muối sunfat và nhận biết ion sunfat (BP1,2)

GV hỏi: Tính tan trong nước của muối sunfat và cách nhận biết gốc sunfat HS: Trả lời

GV nhắc lại kiến thức lớp 9

Muối sunfat

-Muối trung hịa (muối sunfat): chứa ion sunfat

− 2 4

SO phần lớn đều tan, trừ BaSO4, PbSO khơng tan, CaSO4 và Ag2SO4 ít tan.

-Muối axit (muối hiđrosunfat): chứa ion hiđrosunfat −

4

HSO đều tan.

Nhận biết ion sunfat

-Thuốc thử: dd muối bari hoặc dd Ba (OH)2

-Hiện tượng: tạo kết tủa trắng (khơng tan trong axit hoặc kiềm)

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl

Na2SO4 + Ba (OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH

Hoạt động 7: Dặn dị

Làm bài tập sgk, sbt.

Chuẩn bị bài Luyện tập Oxi – Lưu huỳnh.

2.3.6. Giáo án bài số 6: HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH

TRIOXIT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

Học sinh biết:

- Tính chất vật lý, tính chất hĩa học cơ bản của H2S, SO2 và SO3. - Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất trên.

Học sinh hiểu:

Nguyên nhân tính khử mạnh của H2S, tính oxi hĩa của SO3 và tính oxi hĩa, tính khử của SO2.

2. Kỹ năng

Viết phương trình phản ứng.

II. CHUẨN BỊ

- Hĩa chất: FeS, axit HCl.

- Dụng cụ:Ống nghiệm, nút cao su cĩ ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Đàm thoại, trực quan, sử dụng bài tập, thuyết trình, hoạt động nhĩm. - Sử dụng các biện pháp 2,3,4,5.

IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của H2S (BP3, BP4)

GV yêu cầu HS dựa vào SGK phát biểu.

GV chuẩn bị sẵn 2 trứng thối

Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hĩa học của H2S (BP3, BP4, BP5)

GV đàm thoại trao đổi với HS. HS làm thí nghiệm với giấy quì ẩm

GV hỏi: Tại sao H2S cĩ tính khử ?

GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng, xác định số oxi hĩa.

1.Tính chất vật lí H2S

- Chất khí, khơng màu, mùi trứng thối, độc. - Nặng hơn khơng khí, tan ít trong nước. - Hố lỏng ở –60oC, hố rắn ở –86oC

2. Tính chất hĩa học H2S Tính axit yếu

Hidro sunfua tan trong nước tạo thành axit sunfuhidric.Đây là một axit rất yếu, tác dụng được với các kim loại mạnh như K, Na, các dd bazơ. H2S + NaOH  NaHS + H2O Natri hidrosunfua H2S + 2 NaOH  Na2S + 2 H2O Natri sunfua Tính khử mạnh

Trong phân tử H2S, S cĩ số oxi hĩa là - 2

(số oxi hĩa thấp nhất của S) => H2S cĩ tính khử a/ Với O2

- Thiếu O2

2H2S + O2  2S + 2H2O - Đủ O2

2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O b/ Với nước Clo (nước brom)

H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl

Hoạt động 3: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và điều chế H2S

(BP3, BP4, BP5)

GV yêu cầu HS dựa vào SGK phát biểu.

GV chuẩn bị 3 mẫu nước lấy ở 3 chỗ khác nhau

3. Trạng thái tự nhiên và điều chế Trạng thái tự nhiên

H2S cĩ trong một số nước suối, trong khí núi lửa…

Điều chế

Sắt (II)sunfua tác dụng với dd axit mạnh (dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 lỗng).

FeS + 2 HCl  FeCl2 + H2S ↑

Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính chất vật lí của SO2 (BP2)

GV yêu cầu HS dựa vào SGK phát biểu.

4. Tính chất vật lí của SO2

- Chất khí, khơng màu, mùi hắc, rất độc. - Nặng hơn khơng khí, tan nhiều trong nước.

Hoạt động 5: Nghiên cứu tính chất hĩa học của SO2 (BP3) GV đàm thoại trao đổi với HS. HS thảo lu6n5 nhĩm, viết phản ứng để chứng tỏ SO2 là một oxit axit.

GV hỏi: Tại sao SO2 vừa cĩ tính khử, vừa cĩ tính oxi hĩa ?

GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng, xác định số oxi hĩa.

5. Tính chất hĩa học của SO2

a/ Là một oxit axit

SO2 + H2O H2SO3

H2SO3 là một axit yếu, khơng bền, phân huỷ thành SO2 và H2O. SO2 + NaOH  NaHSO3 Natri hidrosunfit SO2 + 2 NaOH  Na2SO3 + H2O Natri sunfit b/ Là chất khử và là chất oxi hố

Trong phân tử SO2, S cĩ số oxi hĩa là + 4 (số oxi hĩa trung gian của S)

→ SO2 vừa cĩ tính khử, vừa cĩ tính oxi hĩa thể hiện qua 2 phản ứng

SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 Chất khử

SO2 + 2 H2S  3S + 2H2O Chất oxi hố

Hoạt động 6: Tìm hiểu về ứng dụng và điều chế SO2 (BP3) GV yêu cầu HS dựa vào SGK phát biểu.

6. Ứng dụng và điều chế SO2

a/ Ứng dụng

- Sản xuất H2SO4.

- Tẩy trắng bột giấy, giấy.

- Chống nấm mốc lương thực, thực phẩm.

b/ Điều chế

- Trong phịng thí nghiệm:

Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2↑ + H2O

- Trong cơng nghiệp: S + O2  SO2

4 FeS2 + 11 O2  2 Fe2O3 + 8 SO2↑

Hoạt động 7: Tìm hiểu về tính chất của SO3 (BP3)

GV đàm thoại trao đổi với HS.

Tính chất của SO3

- Chất lỏng khơng màu (nĩng chảy ở 17oC, sơi ở 45oC)

- Tan vơ hạn trong nước và trong axit sunfuric - Là oxit axit, tác dụng rất mạnh với H2O tạo H2SO4 và tỏa nhiều nhiệt.

SO3 + H2O → H2SO4

- Tác dụng với oxit bazơ, bazơ →muối sunfat SO3 + CaO → CaSO4

SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

Hoạt động 8: Tìm hiểu về ứng dụng và điều chế SO3 (BP3) GV yêu cầu HS dựa vào SGK phát biểu.

Ứng dụng

Là sản phẩm trung gian để sản xuất H2SO4 (axit cĩ tầm quan trọng bậc nhất.

Điều chế

Oxi hĩa SO2 ở nhiệt độ cao và cĩ chất xúc tác: 450o – 500oC, V2O5

2SO2 + O2 2SO3

Hoạt động 9: Dặn dị

Làm bài tập sách giáo khoa, sách đề cương

TĨM TẮT CHƯƠNG 2 Trong chương 2, chúng tơi đã thực hiện được các cơng việc sau: 1. Nghiên cứu về cơ sở khoa học của việc xây dựng các biện pháp.

2. Nghiên cứu và đề xuất được 8 biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu mơn hĩa lớp 10. Biện pháp 1: Lấp lỗ hổng và hệ thống hĩa kiến thức.

Biện pháp 2: Sử dụng các qui luật trí nhớ.

Biện pháp 3: Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực. Biện pháp 4: Sử dụng các phương tiện dạy học.

Biện pháp 5: Gây hứng thú học tập.

Biện pháp 6: Thực hiện tốt việc kiểm tra đầu giờ.

Biện pháp 7: Chốt trọng tâm, bám sát chuẩn kiến thức và kĩ năng Biện pháp 8: Cĩ kế hoạch bồi dưỡng cho học sinh trong suốt năm học. 3. Nghiên cứu tổng quan về chương trình hĩa học lớp 10 THPT.

4. Thiết kế 6 giáo án chương trình hĩa 10 ban cơ bản mà thơng qua giáo án này sẽ bồi dưỡng cho học sinh những kiến thức cần thiết.

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

- Xác định tính khả thi và hiệu quả của đề tài, rút ra các bài học kinh nghiệm.

- Đánh giá hiệu quả của những nội dung và biện pháp mang tính phương pháp luận đã đề xuất, hệ thống các dạng bài tập đã nêu ra, thơng qua xây dựng tiến trình luận giải mà phát triển tư duy và rèn trí thơng minh cho học sinh.

- Đối chiếu kết quả của lớp thực nghiệm với kết quả của lớp đối chứng để đánh giá khả năng áp dụng những biện pháp đã đề xuất vào quá trình dạy học hĩa học.

3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM

- Sử dụng những biện pháp bồi dưỡng thích hợp học sinh sẽ cĩ cách học phù hợp, các em tích cực và ngày càng say mê học tập, tự học, tự bồi dưỡng cho bản thân mình.

- Kiểm tra và đánh giá những nội dung và biện pháp đã đề xuất nhằm phát triển năng lực tư duy và rèn trí thơng minh, sáng tạo cho học sinh.

- Xử lý, phân tích kết quả TNSP, để rút ra kết luận cần thiết.

3.3. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM

Học sinh yếu lớp 10 mơn hĩa học ở các trường khác nhau: Trường THPT Võ Trường Toản (Khu phố 1, phường Hiệp Thành-Q12), Trường THPT Nguyễn Huệ (Quận Thủ Đức), Trường THPT Lý Tự Trọng (Quận Tân Bình), Trường THPT Đơng Du (Quận Tân Phú). Cụ thể:

Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm – đối chứng

STT Trường THPT Lớp Sĩ số Lớp TN Lớp Lớp ĐC Sĩ số GV dạy thực nghiệm 1 Võ Trường Toản 10A7 46 10A14 45 Đinh Thị Tuyết Nga 2 Nguyễn Huệ 10A16 47 10A15 49 Lương Thị Hương

3 Đơng Du 10A5 32 10A4 32 Lương Cơng Thắng

4 Lý Tự Trọng 10A10 41 10A17 41 Lê Thị Phương Thúy 5 Lý Tự Trọng 10A7 45 10A12 43 Lê Thị Phương Thúy 6 Võ Trường Toản 10A9 48 10A10 45 Cao Thị Cẩm Hằng

3.4. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM

3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Chúng tơi đã chọn cặp lớp thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về các mặt sau: - Số lượng học sinh.

- Chất lượng học tập bộ mơn. - Cùng một giáo viên giảng dạy.

3.4.2. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm

Trước khi TNSP, chúng tơi đã gặp GV dạy thực nghiệm để trao đổi một số vấn đề: - Nhận xét của GV về các lớp TN - ĐC đã chọn.

- Nắm tình hình học tập và năng lực tư duy của các đối tượng HS trong lớp TN. - Mức độ nắm kiến thức cơ bản của HS.

- Tình hình học bài, chuẩn bị bài và làm bài tập của HS trước khi đến lớp.

- Suy nghĩ của GV về việc dùng các biện pháp thích hợp nhằm giúp các em học sinh yếu cĩ phương pháp học tập thích hợp.

3.4.3. Tiến hành dạy ở lớp thực nghiệm – đối chứng

- Qúa trình thực nghiệm được tiến hành trong học kì II năm học 2009 – 2010.

- Đối tượng thực nghiệm là học sinh lớp 10 ở các trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Bảng 3.1), gồm 6 cặp TN – ĐC. Lớp đối chứng được dạy theo giáo án truyền thống, cịn lớp thực nghiệm dạy theo giáo án cĩ sử dụng các biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu.

3.4.4. Kiểm tra, chấm bài, thu kết quả

Bài kiểm tra của học sinh ở lớp TN – ĐC được chấm cùng một đáp án, cùng một đề và chấm theo thang điểm 10 (đề kiểm tra ở phụ lục 2), kết quả kiểm tra ở các lớp đối chứng và thực nghiệm được tổng hợp ở bảng 3.2 và 3.3.

3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Giáo viên chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10 như sự thống nhất ban đầu. Sau đĩ chúng tơi xử lý các số liệu thu thập được bằng phương pháp thống kê tốn học theo các bước sau:

Lập bảng phân phối kết quả kiểm tra: liệt kê tất cả các đơn vị điểm số, và số HS cĩ mỗi đơn vị điểm ấy (tần số).

Lập bảng phân phối tần suất lũy tích: cho biết phần trăm số HS đạt điểm x trở

Một phần của tài liệu những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa lớp 10 trung học phổ thông (Trang 95)