Triết học duy vật biện chứng là cơ sở phương pháp luận chung cho mọi khoa học, bao gồm 2 nguyên lý cơ bản, 6 cặp phạm trù và 3 quy luật cơ bản:
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là những đặc trưng phổ quát nhất của thế giới.
- Các cặp phạm trù: nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng, cái chung và cái riêng, tất nhiên và ngẫu nhiên, nguyên nhân và kết quả, khả năng và hiện thực.
- Các quy luật cơ bản là: quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, quy luật về sự chuyển hĩa những biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất, quy luật phủ định của phủ định.
Khi xem xét các hiện tượng và quá trình xã hội cần vận dụng những nguyên lý, quy luật, các phạm trù của triết học duy vật biện chứng, thể hiện qua 5 nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc khách quan: xem xét sự vật một cách khách quan, phản ánh sự vật trung thành như nĩ vốn cĩ.
- Nguyên tắc tồn diện: xem xét sự vật một cách tồn diện trong tất cả các mặt, các mối liên hệ của nĩ với các sự vật khác. Trong các mối liên hệ phải rút ra những mối liên hệ bản chất, chủ yếu để thấu hiểu bản chất sự vật. Sau đĩ phải liên kết các mối liên hệ bản chất với các mối liên hệ khác để hiểu rõ tồn bộ sự vật.
- Nguyên tắc phát triển: xem xét sự vật trong sự vận động, biến đổi và phát triển của nĩ. - Nguyên tắc lịch sử - cụ thể: xem xét sự vật trong điều kiện khơng gian và thời gian, gắn với hồn cảnh lịch sử - cụ thể của sự tồn tại của nĩ.
- Nguyên tắc thực tiễn: xem xét sự vật phải gắn với tình hình thực tiễn, phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, khơng chủ quan duy ý chí, giáo điều, máy mĩc, xa rời thực tế.
2.1.1. Các kiến thức về tư duy và sự phát triển tư duy, tư duy hệ thống
• Khái niệm tư duy
tượng của hiện thực trong những dấu hiệu, những thuộc tính chung và bản chất của chúng. Tư duy cũng là sự nhận thức sáng tạo những sự vật hiện tượng mới, riêng rẽ của hiện thực trên cơ sở những kiến thức khái quát hố đã thu nhận được.
Tư duy là một quá trình tâm lý mà nhờ đĩ con người phản ánh được cái đối tượng và hiện tượng của hiện thực thơng qua những dấu hiệu bản chất của chúng, đồng thời con người vạch ra được những mối quan hệ khác nhau trong mỗi đối tượng, hiện tượng và giữa các đối tượng, hiện tượng với nhau.
Tư duy là hành động trí tuệ nhằm thu thập và xử lý thơng tin về thế giới quanh ta và thế giới trong ta. Chúng ta tư duy để hiểu, làm chủ tự nhiên, xã hội và chính mình .
• Tầm quan trọng của việc phát triển tư duy
Lý luận dạy học hiện đại đặc biệt chú trọng đến việc phát triển tư duy cho học sinh thơng qua việc điều khiển tối ưu quá trình dạy học, cịn các thao tác tư duy cơ bản là cơng cụ của nhận thức. Tuy vậy cho đến nay, điều này vẫn chưa được thực hiện một cách phổ biến và đầy đủ do nhiêu nguyên nhân khách quan và chủ quan. Chính điều này đã làm hạn chế năng lực phục vụ xã hội, đời sống của con người sau khi khơng cịn ngồi trên ghế nhà trường. Ở trường THPT, người học chỉ được dạy để nhớ, biết và hiểu kiến thức chứ chưa tiến đến bước cao là để tư duy. Thực tế khơng phải bất cứ người học nào khi rời ghế nhà trường cũng tiếp tục hoạt động, nghiên cứu trong lĩnh vực hố học mà họ sẽ làm việc và phục vụ trong các ngành nghề rất đa dạng, cĩ thể khơng liên quan gì đến kiến thức hố học. Do lâu ngày khơng sử dụng, kiến thức hố học sẽ bị mai một và chẳng lẽ những kiến thức qua nhiều năm mới cĩ được giờ trở thành vơ ích ? Nếu như người thầy làm được nhiệm vụ phát triển tư duy trong quá trình dạy học ở trường THPT thì dù người học cĩ quên kiến thức hố học đi nữa thì phương pháp tư duy vẫn cịn mãi, giúp người học thành cơng trong cuộc sống, như nhà Vật lý nổi tiếng N.I. Sue đã nĩi: “Giáo dục – đĩ là cái được giữ lại khi mà tất cả những điều học thuộc đã bị quên đi”. Điều này chứng tỏ việc phát triển tư duy là vơ cùng cần thiết và giữ vai trị quan trọng ở bất cứ cấp học nào, nền giáo dục nào.
• Những đặc điểm của tư duy
- Quá trình tư duy nhất thiết phải sử dụng ngơn ngữ làm phương tiện. Giữa tư duy và ngơn ngữ cĩ mối quan hệ khăng khít khơng thể tách rời, tư duy và ngơn ngữ phát triển trong sự thống nhất với nhau.
- Tư duy phản ánh khái quát: Tư duy phản ánh hiện thực khách quan, những nguyên tắc hay nguyên lý chung, những khái niệm hay vật tiêu biểu. Phản ánh khái quát là phản ánh
tính phổ biến của đối tượng. Vì thế những đối tượng riêng rẽ được xem như một sự thể hiện cụ thể của quy luật chung nào đĩ. Nhờ đặc điểm này, quá trình tư duy bổ sung cho nhận thức và giúp con người nhận thức hiện thực một cách tồn diện.
- Tư duy phản ánh gián tiếp: Tư duy giúp ta hiểu những gì khơng tác động trực tiếp, khơng thể cảm giác và quan sát được, mang lại nhận thức thơng qua các dấu hiệu gián tiếp. Tư duy cho ta khả năng hiểu biết những đặc điểm bên trong, những đặc điểm bản chất mà các giác quan khơng phản ánh được.
- Tư duy khơng tách rời quá trình nhận thức cảm tính: Quá trình tư duy bắt đầu từ nhận thức cảm tính nên liên hệ chặt chẽ với nĩ trong quá trình đĩ nhất thiết phải sử dụng những tư liệu của nhận thức cảm tính. Newton nhìn thấy quả táo rơi và từ đĩ đưa ra định luật vạn vật hấp dẫn.
• Những phẩm chất của tư duy
- Khả năng định hướng: Ý thức đối tượng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt được và con đường tối ưu để đạt được mục đích đĩ một cách nhanh chĩng và chính xác.
- Bề rộng: Cĩ khả năng vận dụng để nghiên cứu các đối tượng khác. - Độ sâu: Nắm vững và ngày càng sâu sắc bản chất của sự vật, hiện tượng.
- Tính linh hoạt: Vận dụng tri thức và cách thức hành động vào những tình huống khác nhau một cách sáng tạo.
- Tính mềm dẻo: Hoạt động tư duy được tiến hành theo các hướng xuơi, ngược chiều. - Tính độc lập: Thể hiện ở chỗ tự mình phát hiện ra vấn đề, đề xuất cách giải quyết và tự giải quyết vấn đề.
- Tính khái quát: Khi giải quyết được một loại vấn đề nào đĩ sẽ đưa ra mơ hình khái quát và từ đĩ cĩ thể vận dụng để giải quyết các vấn đề tương tự cùng bản chất.
• Các thao tác tư duy và phương pháp logic
- Phân tích: Là phân chia sự vật, hiện tượng thành các yếu tố nhất định để nghiên cứu chúng một cách đầy đủ, trọn vẹn.
- Tổng hợp: Là kết hợp các bộ phận, yếu tố đã được phân tích để nhận thức và nắm được cái tổng thể của sự vật hiện tượng. Kết quả của quá trình nhận thức là hoạt động cân đối giữa phân tích và tổng hợp. Sự phân tích sâu sắc, phong phú là điều kiện để tổng hợp được chính xác, trọn vẹn; ngược lại tổng hợp sơ bộ tạo tiền đề quan trọng cho sự phân tích.
- So sánh: Là thiết lập sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng và giữa những khái niệm phản ánh chúng.
- Cụ thể hố: là hoạt động tư duy tái sản sinh ra hiện tượng và đối tượng với các thuộc tính bản chất của nĩ.
- Trừu tượng hố: là sự phản ánh cơ lập các dấu hiệu, thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng.
- Khái quát hố: dùng trí ĩc để hợp nhất nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau nhưng cĩ cùng những thuộc tính bản chất thành một nhĩm mà nhĩm này tạo nên một khái niệm nào đĩ.
• Các hình thức cơ bản của tư duy
- Khái niệm: Là hình thức của tư duy trừu tượng, phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng. Mỗi sự vật, hiện tượng đều bao gồm nhiều thuộc tính. Khái niệm chỉ phản ánh những thuộc tính bản chất, bỏ qua những thuộc tính riêng biệt, đơn lẻ, khơng bản chất.
- Phán đốn: Là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, là cách thức liên hệ giữa các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong ý thức của con người.
- Suy luận: Là hình thức của tư duy nhằm rút ra phán đốn mới từ một hay nhiều phán đốn đã cĩ. Nếu phán đốn là sự liên hệ giữa các khái niệm, thì suy luận là sự liên hệ giữa các phán đốn. Suy luận là quá trình đi đến một phán đốn mới từ những phán đốn ban đầu.
2.1.2. Các kiến thức về giáo dục học [59]
Các kiến thức về giáo dục học bao gồm: quá trình dạy học, dạy và học (mục 1.2), các nguyên tắc giáo dục và dạy học… Sau đây là các nguyên tắc dạy học giáo viên cần phải nắm vững khi bồi dưỡng học sinh yếu:
- Nguyên tắc thống nhất biện chứng giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học. - Nguyên tắc thống nhất giữa dạy lý thuyết và dạy thực hành.
- Nguyên tắc thống nhất giữa dạy tập thể và dạy cá nhân.
- Nguyên tắc phát huy tính tích cực, độc lập và sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập.
- Nguyên tắc thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học.