I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
∗Học sinh biết
- Nhĩm Halogen gồm những nguyên tố nào. Vị trí của chúng trong bảng tuần hồn. - Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết X – X của các Halogen, từ đĩ suy
ra tính chất hĩa học đặc trưng của các Halogen là tính oxi hĩa mạnh.
nhĩm Halogen.
∗Học sinh hiểu
- Vì sao tính chất của các Halogen biến đổi cĩ tính qui luật.
- Nguyên nhân của sự biến đổi tính chất phi kim của các Halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện...
- Các Halogen cĩ khả năng thể hiện số oxi hĩa: -1, +1, +3, +5, +7 là do độ âm điện và cấu tạo lớp electron ngồi cùng của chúng.
2. Kỹ năng
Giải thích tính oxi hĩa mạnh của các halogen dựa trên cấu hình electron nguyên tử của chúng.
II. CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị:
- Bảng tuần hồn.
- Bảng 11 – Sách giáo khoa.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đàm thoại, diễn giảng, thuyết trình, sử dụng bài tập, hoạt động nhĩm. - Sử dụng các biện pháp 2,3,4.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của nhĩm halogen trong bảng tuần hồn (BP 4) GV hỏi: Nhĩm halogen nằm ở đâu trong bảng tuần hồn ? Gồm những nguyên tố nào ?
GV Cho HS xem bảng hệ thống tuần hồn, hỏi HS về vị trí nhĩm VIIA
Nhĩm Halogen là nhĩm VIIA, gồm các nguyên tố:Flo (F), Clo (Cl), Brom (Br), Iot (I) và Atatin (At). At là nguyên tố nhân tạo, khơng xét.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về cấu hình electron nguyên tử (BP 3)
GV hỏi: Cấu hình e lớp ngồi cùng của các halogen ? Cấu hình tổng quát ?
Lớp e ngồi cùng của các halogen cĩ 7 e, cấu hình tổng quát là ns2
np5 (n là số thứ tự của lớp ngồi cùng).
Trong phản ứng hĩa học, các halogen dễ thu thêm một e: X + 1e −
GV hỏi: Để đạt được cấu hình e bền giống khí hiếm, các halogen phải làm gì ?
cĩ tính oxi hĩa mạnh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo phân tử
(BP 4)
GV hỏi: Ở dạng đơn chất, phân tử halogen cĩ cơng thức chung là gì ?
GV dùng mơ hình phân tử để diễn giải cho HS.
Ở dạng đơn chất, phân tử halogen gồm 2 nguyên tử, cơng thức chung là X2. CTe CTCT
X X X X
Năng lượng liên kết X – X của phân tử X2 khơng lớn nên chúng dễ bị tách thành các nguyên tử.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất halogen (BP4)
GV hỏi: Nhận xét sự biến đổi trạng thái tập
hợp, màu sắc, nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi từ F -> I.
GV: Hướng dẫn học sinh xem bảng, học sinh nhận xét sự biến đổi màu sắc.
Từ F -> I:
- Trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể rắn.
- Màu sắc: đậm dần.
- Nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi: tăng dần.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về sự biến đổi độ âm điện (BP4, BP2)
GV hỏi: Giá trị độ âm điện của các halogen? Sự biến đổi từ F -> I ? Số oxi hĩa của các halogen trong hợp chất ?
Học sinh xem bảng độ âm điện, nhận xét. Học sinh nhớ: nhĩm VIIA: F, Cl, Br, I, At (Phải cĩ bánh in ăn).
Hoạt động 6: Nghiên cứu về sự biến đổi tính chất hĩa học của các đơn chất halogen (BP3)
GV hỏi: Sự biến đổi tính oxi hĩa từ F -> I
Vì sao ?
Hoạt động 7: Dặn dị (BP2) Học sinh thuộc nhĩm VIIA:
- Độ âm điện của các halogen tương đối lớn.
- Từ F -> I: độ âm điện giảm dần.
- Trong các hợp chất, Flo luơn cĩ số oxi hĩa là
-1, cịn các halogen khác cĩ các số oxi hĩa là -1, +1,+3,+5,+7.
- Do cấu hình e lớp ngồi cùng tương tự nhau nên các halogen cĩ nhiều điểm giống nhau về tính chất hĩa học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất.
F Cl Br I At (phải chi bé yêu anh) Làm bài tập sgk, sbt.
độ âm điện giảm dần).