Giáo án bài số 1: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa lớp 10 trung học phổ thông (Trang 84 - 87)

I.MỤC TIÊU

1.Củng cố kiến thức

- Phân loại phản ứng hĩa học.

- Nhiệt của phản ứng hĩa học, phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt. - Phản ứng oxi hĩa khử, chất oxi hĩa, chất khử, sự oxi hĩa, sự khử.

2. Rèn kỹ năng

Lập phương trình phản ứng oxi hĩa khử theo phương pháp thăng bằng electron.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Thuyết trình,đàm thoại, sử dụng bài tập, hoạt động theo nhĩm. - Sử dụng các biện pháp 1,2,6.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về

phản ứng oxi hĩa khử và phân loại phản ứng hĩa học (BP 1,2)

- GV cho HS thảo luận theo nhĩm, cử đại diện nhĩm nhắc lại các nội dung cơ bản sau:

- Định nghĩa phản ứng oxi hĩa khử.

- Khái niệm về chất khử, chất oxi hĩa.

- Khái niệm về sự oxi hĩa, sự khử.

- Số oxi hĩa của các nguyên tố thay đổi như thế nào trong phản ứng hĩa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I. Phản ứng oxi hĩa khử

- Phản ứng oxi hĩa khử là phản ứng trong đĩ cĩ sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Hoặc phản ứng oxi hĩa khử là phản ứng trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của một số nguyên tố.

- Chất khử là chất chứa nguyên tố cĩ số oxi hĩa tăng.

- Chất oxi hĩa là chất chứa nguyên tố cĩ số oxi hĩa giảm.

- Sự oxi hĩa là sự làm tăng số oxi hĩa của một nguyên tố.

- Sự khử là sự làm giảm số oxi hĩa của một nguyên tố.

II. Phân loại phản ứng hĩa học

- Trong phản ứng hĩa hợp và phản ứng phân hủy số oxi hĩa của các nguyên tố cĩ thể thay đội hoặc khơng thay đổi. Các

thế, phản ứng trao đổi ? Các phản ứng đĩ cĩ phải là phản ứng oxi hĩa khử khơng ?

- Như thế nào là phản ứng thu nhiệt, phản ứng tỏa nhiệt ?

- Nhiệt phản ứng là gì, kí hiệu như thế nào, đơn vị tính là gì ? Qui ước như thế nào ?

Hoạt động 2: Giải bài tập (BP 6) GV cho HS làm bài tập theo nhĩm, cử đại diện lên bảng trình bày các bài tập sau, các nhĩm khác theo dõi gĩp ý.

Bài 1: Hãy nêu hai thí dụ về phản ứng phân hủy tạo ra:

a) Hai đơn chất b) Hai hợp chất

c) Một đơn chất và một hợp chất.

phản ứng hĩa hợp và phản ứng phân hủy cĩ thể là hoặc khơng phải là phản ứng oxi hĩa khử.

- Trong phản ứng thế, luơn cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của một số nguyên tố. Phản ứng thế là những phản ứng oxi hĩa khử.

- Trong phản ứng trao đổi, số oxi hĩa của các nguyên tố khơng thay đổi. Phản ứng trao đổi khơng phải là phản ứng oxi hĩa khử.

- Phản ứng hĩa học giải phĩng năng lượng dưới dạng nhiệt gọi là phản ứng tỏa nhiệt.

- Phản ứng hĩa học hấp thu năng lượng dưới dạng nhiệt gọi là phản ứng thu nhiệt.

- Lượng nhiệt kèm theo mỗi phản ứng hĩa học được gọi là nhiệt phản ứng, ký hiệu là ∆H, tính bằng kJ.

- Nếu ∆H < 0: Phản ứng tỏa nhiệt. - Nếu ∆H > 0: Phản ứng thu nhiệt.

B.Giải bài tập

Bài 1: Hai ví dụ về phản ứng phân hủy tạo ra

a) Hai đơn chất 2HgO2Hg + O2 H2SH2 +S b) Hai hợp chất: Cu (OH)2 CuO + H2O CaCO3CaO + CO2 c) Một đơn chất và một hợp chất: 2KClO32KCl + O2

Hãy cho biết các phản ứng đĩ cĩ phải là phản ứng oxi hĩa khử hay khơng. Vì sao ?

Bài 2: Hãy nêu thí dụ về phản ứng hĩa hợp của

a) Hai đơn chất b) Hai hợp chất

c) Một đơn chất và một hợp chất. Trong các phản ứng đĩ, phản ứng nào là phản ứng oxi hĩa khử ? Vì sao ?

Bài 3: Hãy nêu thí dụ về phản ứng tạo ra muối: a/ Từ hai đơn chất b/ Từ hai hợp chất c/ Từ một đơn chất và một hợp chất Trong các phản ứng đĩ, phản ứng nào là phản ứng oxi hĩa khử, vì sao ?

Bài 4: Cân bằng các phản ứng oxi hĩa khử: a/ Fe + HNO3 Fe (NO3)3 + NO + H2O b/ Zn + HNO3  Zn (NO3)2 + NO2 + H2O c/ Al + HNO3  Al (NO3)3 + NO + H2O 2NaNO32NaNO2 + O2 Ở phản ứng a và c là phản ứng oxi hĩa khử vì cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của nguyên tố.

Bài 2: Thí dụ về phản ứng hĩa hợp của: a/ Hai đơn chất: S + O2SO2 b/ Từ hai hợp chất: SO3 + H2OH2SO4 c/ Từ một đơn và một hợp chất: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 Ở các phản ứng a và c là phản ứng oxi hĩa khử vì cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của các nguyên tố.

Bài 3: Phản ứng tạo muối a/ Từ hai đơn chất: 2Na + Cl22NaCl b/ Từ hai hợp chất: CaO + CO2CaCO3

c/ Từ một đơn chất và một hợp chất:

3Cu + 8HNO33Cu (NO3)2 + 2NO + 4H2O

Ở các phản ứng a và c là phản ứng oxi hĩa khử vì cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của các nguyên tố.

Bài 4: Cân bằng các phản ứng oxi hĩa khử:

a/ Fe + 4HNO3 Fe (NO3)3 + NO + 2H2O b/ Zn + 4HNO3  Zn (NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

c/ Al + 4HNO3  Al (NO3)3 + NO + 2H2O d/ 5Mg + 12HNO3  5Mg (NO3)2 + N2 + 6

d/ Mg + HNO3  Mg (NO3)2 + N2 + H2O

- GV hướng dẫn học sinh cân bằng theo các bước, làm các ví dụ minh họa, cho nhiều dạng bài tập cho học sinh làm.

Bước 1: học sinh xác định số oxi hĩa của từng nguyên tố trong phương trình

Bước 2: các em viết 2 quá trình oxi hĩa và khử

Bước 3: Thăng bằng hệ số sao cho tổng số mol electron cho bằng tổng số mol electron nhận

Bước 4: Viết hệ số vào phương trình, bắt đầu từ kim loại đến phi kim rồi đến các nguyên tố khác oxi, hiđro.

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị

(BP 2)

GV sử dụng các quy luật trí nhớ giúp HS ghi nhớ các kiến thức quan trọng cần nắm vững.

H2O

Khử cho, O nhận

3 đồng 8 lỗng thì no...vv

Một phần của tài liệu những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa lớp 10 trung học phổ thông (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)