Kinh nghiệm ñầ u tư công trong xây dựng cơ sở hạt ầng nông thôn trên thế giớ

Một phần của tài liệu đầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn tại huyện thường tín – hà nội (Trang 37 - 43)

các nước trên thế giới và ở Việt Nam

2.8.1 Kinh nghim ựầu tư công trong xây dng cơ s h tng nông thôn trên thế gii trên thế gii đầu tư công đầu tư tư nhân Hàng hóa công cộng Hàng hóa cá nhân Khu vực công cộng Khu vực tư nhân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 27

2.8.1.1Hàn Quốc

Chắnh phủ Hàn Quốc xây dựng nhiều chương trình, chắnh sách, kế hoạch phát triển nông thôn, ựiển hình là phong trào: Seamaul Undong (phong trào làng mới). Phong trào làng mới ựã ựược khởi xướng năm 1971 và ựược triển khai trên toàn quốc, trở thành chương trình quốc gia. Mục ựắch của phong trào Seamaul Undong là: Phát huy tinh thần cần cù, tự lập tự cường giúp ựỡ lẫn nhau (cả chắnh phủ và nông dân); phải biết cách làm việc hợp lý, hiệu quả và năng ựộng hơn; phải xây dựng khối ựại ựoàn kết toàn dân; tạo bước nhảy vọt về phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, nâng cao mức sống cho người dân. để xây dựng phong trào Seamaul Undong Hàn Quốc tiến hành với những việc làm cụ thể:

- Thiết lập ủy ban phát triên làng mới ở mọi cấp của chắnh quyền từ trung ương ựên từng ựịa phương (cấp huyện, huyện xã); mỗi làng thành lập ủy ban tổ chức của làng ựể cố vấn và hướng dẫn các làng lập và chọn dự án, quyết ựịnh những vấn ựề ưu tiên về huy ựộng vốn, lao ựộng, vật tư. Một trong những nội dung quan trọng của phong trào này là xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn trên phạm vi cả nước nhằm tạo ựiều kiện giải quyết các vấn ựề kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn.

- Xây dựng cụ thể các giai ựoạn ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Mỗi giai ựoạn có những mục tiêu, mục ựắch, chiến lược và có những bước ựi thắch hợp cho từng giai ựoạn cụ thể. Ngay từ những năm 1970, Hàn Quốc tập trung tiến hành ngay trên 10 hoạt ựộng ựồng loạt trên toàn quốc ưu tiên: Quy hoạch ựất canh tác; cải tạo môi trường; cải tạo núi; mở rộng ựượng lộ trong làng; xây dựng hệ thống cấp nước; cải tạo sửa chữa hệ thống ựê ựiều; xây ựắp bờ chống sói mònẦ sau ựó dần dần triển khai xây dựng ựến các công trình công cộng như: Kho chứa; ựiện thoại công cộng; công viênẦ. đến những giai ựoạn cuối, Hàn Quốc mới tập trung ựẩy mạnh phát triển hạ tầng phúc lợi xã hội công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 28 cộng như: Giáo dục, mạng lưới y tế, bảo hiểm xã hộiẦ Những biện pháp này ựã cho thây Hàn Quốc tập trung xây dựng nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội ựạt lợi ắch một cách lầu dài hơn là tăng thu nhập trước mắt.

- đẩy mạnh ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, bên cạnh việc phát huy tinh thần làm chủ, tinh thần tự giác của nhân dân ựóng góp sức lao ựộng, hiến ựất ựai, tiền vốnẦ Chắnh phủ Hàn Quốc cung cấp một số nguyên liệu chắnh và cần thiết như xi măng, sắt thép ựể ựầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn: Như xây dựng ựường làng, ựường vào trang trại; xây dựng hội trường, nhà văn hóa làng... Với giải pháp này, Hàn Quốc ựã rất thành công trong huy ựộng ựược ựa dạng nguồn vốn cho ựầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.

- Phát huy tắnh dân chủ, công khai trong ựầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, Hàn Quốc ựã quan tâm ựâu tư phát triển cơ sở hạ tầng văn hóa và coi trọng vai trò của các tổ chức nhân dân, bằng việc xây dựng hội trường làng, hầu hết các làng ựều có hội trường làng với diện tắch khoảng 300m2 với kinh phắ phần lớn của dân ựóng góp, của các các nhân, các doanh nghiệpẦ dùng ựể hội họp bàn các việc của làng xã. Các tổ chức ỘTổ hợp tác nông nghiệpỖ, ỘHội phụ nữỢ, ỘHội ựiều hành nông thônỢẦ đã ựóng góp quan trọng trong ựầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.

Nhờ ựó, cơ sở hạ tầng nông thôn từng bước ựược cải thiện và phát triển theo hường ựô thị hóa. Các công trinh thủy lợi ựược xây dựng, kênh mương tưới tiêu ựược bê tông hóa, mạng lưới ựường giao thông nông thôn ựược rải nhựa nối liền từ các trung tâm thành phố lớn ựến các vung nông thôn. Nông thôn Hàn Quốc từ những năm 1980 ựã có 90% hộ nông dân dùng ựiện, trong 100 hộ dân có 272 ti vi, 60 xe ô tô conẦ Bên cạnh phong trào xây dựng làng mới, Hàn Quốc cũng chú ý tới ựầu tư phát triển các KCN, CCN ở các vùng nông thôn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 29

2.8.1.2 Trung Quốc

Trong suốt quá trình cải cách và mở cửa nền kinh tế Trung Quốc luôn coi nông nghiệp là cơ sở của nền kinh tế quốc dân. để thúc ựẩy sự phát triển nông nghiệp cũng như các ngành công nghiệp và dịch vụ nông thôn, Trung Quốc ựã ban hành nhiều chắnh sách và biện pháp phát triển và ựầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn cụ thể như sau:

- đảm bảo nguồn vốn ựầu tư từ ngân sách nhà nước, Trung Quốc tắch cực tìm kiếm các khoản vay ưu ựãi với mức lãi suất thâp từ các tổ chức kinh tế quốc tế cho các dự án ựầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, tập trung vào giao thông, viễn thông, mạng lưới cung cấp ựiệnẦ theo phương châm Ộựầu tư lớn hơn, xây dựng sớm hơn, ựi tắt ựón ựầuỢ.

- Thực hiện cơ chế chủ ựộng phân cấp, phân quyền cho các ựịa phương trong ựầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn ựể khai thác tiềm lực của từng ựịa phương. Chắnh vì vậy, nhiều ựịa phương ựã chủ ựộng dùng vốn ngân sách của ựịa phương mình ựể ựầu tư vào những cơ sở hạ tầng nông thôn thiết yếu, trọng ựiểm. Sự kết hợp giữa chắnh quyền trung ương và chắnh quyền ựịa phương ựã mang lại cho nông thôn Trung Quốc một diện mạo mới về trình ựộ phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.

- đẩy mạng hội chợ nông thôn, Trung Quốc hết sức coi trọng mở rộng thị trường giao lưu hàng hóa nhất là hàng hóa nông sản. Nhiều chợ nông thôn ựã ựược xây dựng mới, mở rộng và nâng cấp tạo ựiều kiện cho hàng hóa nông sản giao lưu trao ựổi trong nước và ngoài nước.

- Hình thành các KCN, CCN và khu ựô thị nhỏ ở các vùng nông thôn ựể tạo ựiều kiện phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ và thu hút lao ựộng dư thừa. Chắnh phủ Trung Quốc chủ trương tạo ựiều kiện ựể hình thành hơn 19.000 ựô thị nhỏ bên cạnh các KCN. Những năm 1990, các ựô thị nhỏ ựã thu hút trên 30 triệu lao ựộng dư thừa trong nông nghiệp, chiếm hơn 30% tổng sô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 30 lao ựộng nông thôn dư thừa.

Bài học kinh nghiệm rút ra về ựầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng của các nước trên thế giới

Thực tiễn Trung Quốc, Hàn Quốc cho thấy, ựầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn của các nước ựang phát triển là một yêu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, không có một công thức thành công chung cho tất cả các nước trên thế giới mà mỗi vùng, mỗi quốc gia cần phải tìm con ựường ựi riêng phù hợp với ựiều kiện của quốc gia mình trong việc ựầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Nghiên cức quá trình ựầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn ở Trung Quốc, Hàn Quốc có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm quan trọng như sau:

Thứ 1 ựầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn là một trong những nhân tố quan trọng quyết ựịnh ựến sự thành công của CNH, HđH nông nghiệp, nông thôn và là nền tảng cho sự phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững.

Thứ 2 ựầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn luôn phải ựặt trong quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông thôn và phải xây dựng thành các chương trình và kế hoạch cụ thể.

Thứ 3 ựầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn cần ựảm bảo tắnh ựồng bộ, không chỉựồng bộ giữa các công trình thuộc cơ sở hạ tầng mà cần ựồng bộ với các yếu tố khác nhằm ựảm bảo cho phát triển bền vững của từng ựịa phương, khu vưc.

Thứ 4 nhà nước cần ựóng vai trò quyết ựịnh trong việc cung cấp nguồn ngân sách hỗ trợ các ựịa phương trong ựầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.

Thứ 5,đầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn cần có sự phân cấp mạnh mẽ giữa chắnh quyền trung ương và cấp chắnh quyền ựịa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 31

phương, giữa cấp chắnh quyền ựịa phương cả về quản lý ựầu tư, thi công xây dựng, quản lý sử dụng cơ sở hạ tầng nông thôn.

Thứ 6, hình thành các KCN, CNN và xây dựng các ựô thị nhỏ ở các vùng nông thôn là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 32

2.8.2 Kinh nghim ựầu tư công trong xây dng cơ s h tng nông thôn Vit Nam

Một phần của tài liệu đầu tư công trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn tại huyện thường tín – hà nội (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)