2. Mục ựắch của ựề tài
3.2.1 Theo dõi thời gian xuất hiện noãn nang cầu trùng theo lứa tuổi ở giống
giống gà Ross 308 từ 1- 7 tuần tuổi trên ựàn gà thắ nghiệm.
3.2.1 Theo dõi thời gian xuất hiện noãn nang cầu trùng theo lứa tuổi ở giống gà Ross 308 từ 1- 7 tuần tuổi trên ựàn gà thắ nghiệm. giống gà Ross 308 từ 1- 7 tuần tuổi trên ựàn gà thắ nghiệm.
Ngoài các yếu tố về ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, các yếu tố thời tiết có ảnh hưởng ựến khả năng mắc bệnh cầu trùng của gà thì một yếu tố khác cũng không kém phần quan trọng ựó là yếu tố về ựộ tuổi mẫn cảm với mầm bệnh là noãn nang cầu trùng của gà. Vì vậy, tỷ lệ và cường ựộ nhiễm cầu trùng theo ựộ tuổi là một chỉ tiêu cần ựược xác ựịnh ựối với các giống gà nuôi theo hướng công nghiệp tập trung, trong ựó có giống gà Ross 308. Kết quả của thắ nghiệm sẽ giúp nhà chăn nuôi bố trắ ựúng lịch sử dụng thuốc hay ựúng thời ựiểm mà gà bài xuất noãn nang cầu trùng ra ngoài theo phân ựể có kế hoạch ngăn chặn ựược bệnh xẩy ra.
để ựánh giá ựược quy luật nhiễm cầu trùng theo ựộ tuổi chúng tôi bố trắ thắ nghiệm như sau: Gà thắ nghiệm gồm 30 con 1 ngày tuổi theo quy trình
kỹ thuật của nhà cung cấp giống và ựược nuôi tại gia trại trong một khu cách ly, không sử dụng thuốc và vacxin phòng cầu trùng. định kỳ xét nghiệm phân vào các thời ựiểm 7, 14, 21, 28, 35, 42 và 49 ngày tuổi. đây cũng chắnh là lô ựối chứng của lô thắ nghiệm 200 con có sử dụng dẫm tỏi bổ xung vào thức ăn theo liều lượng và liệu trình như ựã nêu ở mục 3. Thông qua việc xét nghiệm phân hàng tuần cách nhau 7 ngày, chúng tôi có thể ựánh giá sơ bộ hiệu phòng bệnh cầu trùng theo lứa tuổi của dấm tỏi. Kết quả xét nghiệm ựược biểu hiện qua tỷ lệ và cường ựộ nhiễm cầu trùng theo ựộ tuổi ở bảng dưới ựây.
Bảng 3.4. Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm noãn nang cầu trùng theo lứa tuổi của gà Ross 308 từ 1- 7 tuần tuổi.
Cường ựộ nhiễm Tỷ lệ nhiễm (1+) (2+) (3+) (4+) Tuổi gà (ngày) Số mẫu phân kiểm tra N % n1 % n2 % n3 % n4 % 7 10 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 14 10 2 20,00 1 50,00 1 50,00 0 0,00 0 0,00 21 10 5 50,00 1 20,00 3 60,00 1 20,00 0 0,00 28 10 8 80,00 1 12,25 2 25,00 2 25,00 3 37,50 35 10 9 90,00 2 22,22 3 33,33 2 22,22 2 22,22 42 10 5 50,00 2 40,00 2 40,00 1 20,00 0 0,00 49 10 3 30,00 2 66,67 1 33,33 0 0,00 0 0,00 Tổng 70 32 45,71 9 28.12 12 37,50 6 18,75 5 15,62 Chú thắch:
n: Số mẫu nhiễm cầu trùng trong tổng số mẫu kiểm tra.
n1, n2, n3, n4 : Lần lượt là số mẫu nhiễm cầu trùng ở các cường ựộ nhiễm
Kết quả thu ựược ở bảng 3.4. cho ta thấy:
Ở tuần tuổi thứ nhất (gà con ựã ựược 7 ngày tuổi), chúng tôi ựã lấy mẫu phân xét nghiệm ựể tìm noãn nang cầu trùng. Kết quả cho thấy tất cả 10 mẫu phân ựem xét nghiệm ựều không tìm thấy noãn nang cầu trùng. Như vậy, gà 7 ngày tuổi chưa phát hiện thấy chúng bài thải noãn nang cầu trùng qua phân.
Tiếp tục theo dõi trong những tuần tiếp theo, khi xét ngiệm phân ựều thấy có xuất hiện noãn nang cầu trùng trong phân nhưng với tỷ lệ và cường ựộ nhiễm khác nhau. Theo kết quả xét nghiệm của chúng tôi thì tỷ lệ và cường ựộ nhiễm noãn nang cầu trùng tăng dần từ tuần thứ 2 ựến tuần thứ 3. Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm noãn nang cầu trùng tăng cao nhất ở tuần tuổi thứ 4 và thứ 5 (khi gà ựược 28 Ờ 35 ngày tuổi) sau ựó lại giảm dần. Kết quả cụ thể trong từng tuần như sau:
Ở tuần tuổi thứ 2 (khi gà ựược 14 ngày) khi xét nghiệm 10 mẫu phân gà, chúng tôi phát hiện thấy có 2/10 mẫu dương tắnh tức có noãn nang cầu trùng trong phân với tỷ lệ 20%. Cả 2 mẫu phân nay ựều có cường ựộ nhiễm nhẹ. Có 1 mẫu với mức (1+) chiếm 50,00% và 1 mẫu còn lại có cường ựộ
nhiễm ở mức (2+) chiếm tỷ lệ 50,00%.
Gà con ở tuần tuổi thứ 3 (21 ngày tuổi) tỷ lệ nhiễm cầu trùng tăng lên 50,00%. Trong thời gian này cường ựộ nhiễm noãn nang cầu trùng trong mẫu phân xét nghiệm ựạt mức (2+) ựã tăng lên rất nhiều, ựạt 60,00%.
Tỷ lệ nhiễm cầu trùng tiếp tục tăng ở tuần tuổi thứ 4 (28 ngày tuổi) là 80,00% với cường ựộ nhiễm cầu trùng ựạt mức (2+) ựã tăng cao và ựạt tới 25,00% . đồng thời trong thời gian này khi xét nghiệm phân chúng tôi còn phát hiện ựược có những mẫu ựã bị nhiễm cầu trùng với cường ựộ nhiễm nặng (3+) là 25,00% và (4+) với tỷ lệ là 37,50%.
Ở tuần tuổi thứ 5 (35 ngày tuổi) tỷ lệ nhiễm cầu trùng là cao nhất (90,00%), Lúc này cường ựộ nhiễm cầu trùng ựạt mức (2+) ựã tăng cao và ựạt mức 33.33%. đồng thời trong thời gian này khi xét nghiệm phân chúng tôi còn phát hiện ựược có những mẫu ựã bị nhiễm cầu trùng với cường ựộ nhiễm ở cả hai mức (3+) và (4+) tương ựối cao với tỷ lệ giống nhau là 22,22%.
Từ tuần tuổi thứ 6 (42 ngày tuổi) tỷ lệ nhiễm cầu trùng bắt ựầu giảm xuống với tỷ lệ 50,00%. Lúc này gà chỉ nhiễm ở mức nhẹ 1+ và 2+ là chủ yếu.
Sang tuẩn tuổi thứ 7 (gà ựược 49 ngày), tỷ lệ nhiễm cầu trùng chỉ còn 3/10 mẫu chiếm 30%. đặc biệt cường ựộ nhiễm lúc này chỉ còn mức 2+ và 1+. Không có mẫu phân nào có cường ựộ nhiễm từ 3+ trở lên.
Tỷ lệ nhiễm noãn nang cầu trùng diễn biến qua từng ựộ tuổi gà ựược thể hiện rõ hơn ở biểu ựồ dưới ựây:
7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày 42 ngày 49 ngày 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1 7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày 42 ngày 49 ngày
Biểu ựồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo ựộ tuổi trên gà Ross 308
Nhìn vào biểu ựồ ta thấy ở giai ựoạn 1-7 ngày tuổi gà không tìm thấy noãn nang cầu trùng vì giai ựoạn này gà ựang trong giai ựoạn úm kết hợp với
sử dụng kháng sinh, nền trấu còn sạch, lượng chất thải ắt, chuồng thông thoáng nên noãn nang cầu trùng chưa có cơ hội phát triển.
Sang tuần thứ 2 (14 ngày tuổi) noãn nang cầu trùng bắt ựầu xuất hiện vì ở thời ựiểm này gà bắt ựầu tập bới, lượng chất thải càng tăng, nền chuồng ẩm ướt, hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện nên dễ mẫn cảm với bệnh.
Từ ngày 21 số lượng noãn nang trong phân ngày càng nhiều (50,00%). Quan sát các biểu hiện của ựàn gà và trạng thái phân thấy gà mệt mỏi, uống nước nhiều; phân loãng không thành khuôn, có bọt màu vàng, Ầ Giai ựoạn 22-28 ngày tuổi gà biểu hiện triệu chứng lâm sàng rõ hơn của bệnh: trong ựàn xuất hiện một số con ủ rũ, kém ăn, xù lông, phân lỏng, ựôi khi có lẫn máu.
Tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao nhất ở gà lúc 35 ngày tuổi (90,00%), lúc này gà biểu hiện triệu chứng lâm sàng rõ rệt nhất: ủ rũ, kém ăn, có con bỏ ăn hẳn, phân có máu tươi, hoặc phân sáp, lười vận ựộng, tổng số con chết trong tuần là 9 con. Các giai ựoạn tiếp theo, tỷ lệ nhiễm lại giảm xuống do hệ thống miễn dịch ngày càng hoàn chỉnh, sức ựề kháng với mầm bệnh cao, ngoài ra do quá trình tiếp xúc với mầm bệnh từ trước nên cơ thể gà ựã tạo ựược miễn dịch ựối với cầu trùng dẫn ựến tỷ lệ, cường ựộ nhiễm cũng như số con chết cũng giảm.
Như vậy tỷ lệ nhiễm cầu trùng trung bình ở các lứa tuổi trên gà Ross 308 là 45,71% cường ựộ nhiễm từ (1+) ựến (4+). Tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi và cao nhất ở giai ựoạn từ 29 ựến 49 ngày tuổi, trong ựó giai ựoạn từ 35- 42 ngày tuổi là cao nhất do ựó cần phải dùng thuốc phòng cầu trùng trước và trong giai ựoạn này.
Theo chúng tôi, tỷ lệ nhiễm cầu trùng tăng theo tuổi là do càng lớn tuổi gà càng ăn nhiều thức ăn, uống nước nhiều vì vậy thải trừ phân càng
nhiều làm cho nền chuồng ẩm ướt tạo ựiều kiện cho noãn nang cầu trùng tồn tại và phát triển. Ngoài ra ựặc tắnh của gà lại rất thắch bới, nhặt nhạnh những thức ăn rơi vãi, noãn nang cầu trùng có sẵn trong nền chuồng ựã theo thức ăn, nước uống vào ựường tiêu hóa với số lượng ngày càng nhiều. đó là nguyên nhân gà càng lớn thì tỷ lệ nhiễm cầu trùng càng cao. Mặt khác, ở các lứa tuổi khác nhau thì sức ựề kháng của cơ thể gà ựối với mầm bệnh cũng khác nhau, nhưng không phải tỷ lệ nhiễm cầu trùng lúc nào cũng tỷ lệ thuận với lứa tuổi của gà, tỷ lệ nhiễm bệnh tăng lên ựến một ngưỡng nào ựấy thì sẽ giảm xuống. Cụ thể trong thắ nghiệm này của chúng tôi, gà con ở giai ựoạn 29-35 ngày tuổi có tỷ lệ và cường ựộ nhiễm noãn nang cầu trùng trong phân là cao nhất, sau ựó tỷ lệ nhiễm noãn nang cầu trùng sẽ giảm xuống. Theo chúng tôi, kết quả này là do nguyên nhân sau:
Sau khi ựã mắc bệnh lần ựầu gà có khả năng miễn dịch ựối với bệnh. Bởi vì, theo nguyên tắc khi 1 kháng nguyên vào trong cơ thể nó sẽ kắch thắch cơ thể sản sinh kháng thể chống lại kháng nguyên ựó. Do vậy khi noãn nang cầu trùng vào trong cơ thể gà sẽ kắch thắch cơ thể gà sản sinh kháng thể chống lại noãn nang ựó. Vì vậy noãn nang cầu trùng này sẽ bị cơ thể gà ựào thải ra ngoài môi trường và nếu có tồn tại trong cơ thể gà thì nó chỉ tồn tại với số lượng ắt không ựủ khả năng gây nên bệnh.