Kết quả ựiều tra và ựiều trị bệnh cầu trùng gà Ross 308 tại gia trại

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh cầu trùng gà chăn nuôi theo hướng công nghiệp ứng dụng tỏi trong phòng và trị bệnh (Trang 52 - 58)

2. Mục ựắch của ựề tài

3.1.3. Kết quả ựiều tra và ựiều trị bệnh cầu trùng gà Ross 308 tại gia trại

3.1.3.1. Tình hình bệnh cầu trùng của gà Ross 308 trong thời gian nghiên cứu ựề tài tại gia trại nhà anh Phạm Xuân Tuyến.

Trong thời gian nghiên cứu ựề tài, chúng tôi ựã tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh cầu trùng ở ựàn gà Ross 308 qua 2 lứa gà nuôi tại trại. Mỗi lứa gia trại nhập 8.000 gà con. Tổng số gà theo dõi của hai lứa là 16000 con. Có

100 gà con bị loại ngay từ ngày ựầu do không ựáp ứng tiêu chuẩn: Lòng ựỏ không tiêu, quá nhỏ...

Tổng ựàn ban ựầu ựưa vào nuôi là 15900 con. đợt dịch cầu trùng I xảy ra khi gà ựược 12 - 15 ngày tuổi. Khi ựó tổng số con trong ựàn là 15900 con, gà con bị chết do gà bé không thắch nghi ựược với ựiều kiện thời tiết thay ựổi và bị bệnh bạch lỵ là 28 con, gà chết do bệnh cầu trùng ở ựợt I là 57 con. đợt dịch cầu trùng II xảy ra khi gà ựược 27 - 28 ngày tuổi tổng số con trong ựàn là 15815 con, sau khi khỏi bệnh cầu trùng ựợt dịch I thì gà mắc Bạch lỵ lần II và chết do bệnh này là 48 con và chết do bệnh cầu trùng là 92 con. đợt dịch cầu trùng III xảy ra khi gà ựược 39 - 40 ngày tuổi, khi ựó tổng số con trong ựàn là 15675 con. Ở ựợt dịch cầu trùng thứ III này gà chết do bệnh này19 con.

Bảng 3.2. Theo dõi tình hình bệnh cầu trùng của gà Ross 308 tại trại Số gà bị chết sau dịch đợt dịch ∑ ựàn Tuổi gà bị bệnh cầu trùng (ngày) Số con Tỷ lệ I 15900 12-15 57 0,358 II 15815 27-28 92 0,581 III 15675 39-40 19 0,121 ∑ cả ba ựợt 168 1,056

Như vậy trong một lứa gà, sau ba ựợt ựiều trị bệnh cầu trùng khỏi, thì số gà chết do cầu trùng của toàn trại bình quân chung là 1,056%

Qua bảng 3.2. ta thấy tại trang trại nhà anh Phạm Xuân Tuyến gà Ross 308 ựã bị bệnh cầu trùng ba lần trong một lứa gà (từ 1 ựến 49 ngày tuổi). Trong ba ựợi gà bị bệnh thì gà mắc nặng nhất ở 4-5 tuần tuổi. Kết quả cụ thể

có 92/15815 con bị chết, chiếm tỷ lệ là 0,581%. Giai ựoạn gà trên 6 tuần tuổi có 19/15675 con bị chết, chiếm tỷ lệ 0,121%. Gà lần này chết ắt hơn hai lần trước, theo chúng tôi ựến tuổi này gà ựã có miễn dịch mang trùng ở hai lần trước và cũng có sức ựề kháng cao nữa.

Quan sát ựàn gà bị bị bệnh thấy gà kém ăn, lông dựng, mào và niêm mạc nhợt nhạt, gà gày dần và chết rải rác. Chuồng nuôi thấy phân loãng hoặc sệt, màu sôcôla, ựôi khi có lẫn máu.

Mổ khám những con bị chết thấy ruột non, manh tràng bị tụ huyết, xuất huyết. Manh tràng sưng to, chứa hơi, phân có màu sôcôla hoặc máu.

3.1.3.2 Kết quả ựiều trị bệnh cầu trùng tại trại

Sau khi phát hiện bệnh cầu trùng trong ựàn gà, công tác ựiều trị phải ựược tiến hành khẩn chương tắch cực, bao gồm các bước sau:

Bước 1: Tiến hành dọn phân và thay chất ựộn chuồng mới.

Bước 2: Tách những con mắc nặng ra khu riêng tránh gà thải mầm bệnh ra bên ngoài, gây nhiễm cho gà khỏe.

Bước 3: Sử dụng thuốc.

Trước khi cho gà uống thuốc phải cất hết máng nước khoảng 30 phút ựể cho gà khát. Khi pha thuốc vào nước ựể ựiều trị cho toàn ựàn gà phải giảm lượng nước ựể gà uống hết lượng nước thuốc. Sau ựó cho uống nước và vitamin. Kết quả sau các ựợt ựiều trị thì gà khỏe lên, ăn nhiều hơn, phân trở lại bình thường. Tuy nhiên vẫn có những con mắc nặng ựiều trị không khỏi và chết như tỷ lệ ựã nêu ở bảng 3.2.

Các thuốc ựược sử dụng:

Thuốc dạng bột, mỗi gói 20g

Công thức: 100g ESB330% chứa 30g Sulfachloropyridazin Solium

Cách dùng: Dùng 3-5 ngày

Liều dùng: 1g/lắt nước uống

2. Vinacoc. ACB: Do công ty CP Thuốc Thú Y Trung Ương I sản xuất

Thuốc dạng bột, mỗi gói 20g.

Thành phần: Trong 100g thuốc có:

Sulfachlopyrazin solium: 30g

Lactose vừa ựủ : 100g

Cách dùng: Thuốc pha nước uống hoặc trộn thức ăn.

Liều dùng: 2g/lắt nước, dùng liên tục 3-4 ngày.

3. Cocstop vivetco: Do công ty TNHH Thú Y Việt Nam sản xuất

Thuốc dạng bột, mỗi gói 100g.

Thành phần: Sulfachloropyridazin: 20g

Trimethoprim : 4g

Tá dược vừa ựủ : 100g

Cách dùng: Pha nước uống hoặc trộn thức ăn.

Liều ựiều trị: 2g/lắt nước tương ựương 1g/10kg TT/ngày, dùng 3-5 ngày liên tiếp

Trong thời gian nghiên cứu ựề tài, tại trại ựã xẩy ra 3 ựợt dịch cầu trùng xảy ra trên ựàn gà. Chúng tôi ựã tiến hành ựiều trị và thu ựược kết quả như sau:

Bảng 3.3. Kết quả ựiều trị cầu trùng gà Ross 308 tại trang trại đợt dịch Tổng ựàn (con) Thuốc ựiều trị Liều lượng (g/lắt) Liệu trình (ngày) Số con chết (con) Tỷ lệ chết (%) I 15900 HanEba 30% 1,5 3 57 0,358 II 15815 Cocstop vivetco 3 3 92 0,581

III 15675 Vinacoc. ACB 1,5 3 19 0,121

Trong ba ựợt dịch cầu trùng tại gia trại, theo chỉ ựạo của cán bộ kỹ thuật công ty và sự ựồng ý của chủ gia trại chúng tôi ựã sử dụng thuốc là lịch trình như ựã nêu ở trên.

đợt dịch I

- Thuốc sử dụng ựiều trị: HanEba 30%

- Liều lượng 1,5g/lắt nước, liệu trình 3 ngày. Thuốc ựược cho uống vào buổi sáng, buổi chiều gà uống nước và vitamin. Sau 3 ngày ựiều trị gà hồi phục ăn, uống bình thường. Tuy nhiên vẫn có một số con mắc nặng không ựiều trị ựược.

- Số con chết sau ựiều trị là 57 con chiếm tỷ lệ 0,358%.

Ớ đợt dịch II:

- Thuốc sử dụng ựiều trị : Cocstop vivetco

Ngoài ra trại còn sử dụng thêm Ampicoli gold ựể ựề phòng gà mắc bệnh phân trắng (vì như thường lệ khi dịch bệnh cầu trùng xảy ra xong chữa khỏi thì ựến dịch bệnh phân trắng tiếp theo).

- Tiến hành ựiều trị:

Buổi sáng cho gà uống Cocstop vivetco với liều lượng 3g/lắt nước. Buổi chiều cho gà uống Ampicoli gold với liều lượng 1g/lắt nước, kết hợp với vitamin.

Sau 3 ngày ựiều trị gà hồi phục, phân trở lại trạng thái bình thường. Số con chết sau ựiều trị là 92 con chiếm tỷ lệ 0,581%.

Ớ đợt dịch III:

- Thuốc sử dụng ựiều trị: Vinacoc. ACB

- Liều lượng 1,5g/lắt nước, liệu trình 3 ngày.

- Tiến hành ựiều trị:

Buổi sáng cho gà uống Vinacoc. ACB với liều 1,5g/lắt nước. Buổi chiều cho gà uống nước kết hợp với vitamin.

- Sau ựợt ựiều trị số gà chết là 19 con chiếm 0,121%.

Trong thời gian nghiên cứu ựề tài chúng tôi tiến hành ựiều trị bệnh cầu trùng cho ựàn gà bằng 3 loại thuốc: HanEba 30%, Cocstop vivetco và Vinacoc.ACB. Kết quả ựiều trị ở bảng 3.3 cho thấy các thuốc này ựều có hiệu lực phòng trị cầu trùng cao, số gà chết sau mỗi ựợt ựiều trị thấp, trong ựó có 2 thuốc: HanEba 30% và Vinacoc. ACB có hiệu lực cao hơn, số gà chết sau ựiều trị rất thấp cụ thể là: Số con chết sau khi ựiều trị bằng thuốc HanEba 30% là 57 con (tỷ lệ chết 0,358%), số con chết sau khi ựiều trị bằng thuốc Vinacoc. ACB là 19 con (tỷ lệ chết 0,121%). Do vậy trại nên sử dụng 2 loại

thuốc này ựiều trị bệnh cầu trùng cho các lứa gà tiếp theo ựể giảm thiệt hại do bệnh gây nên.

Tỷ lệ gà chết do bệnh cầu trùng của năm nay thấp hơn so với các năm trước theo ựánh giá của chúng tôi có thể do người chăn nuôi ựã rút kinh nghiệm từ các năm trước, năm nay có sự quan tâm hơn về ựiều kiện vệ sinh, phòng bệnh ựầy ựủ, ựúng cách, ựủ liều lượng và ựủ liệu trình, phát hiện và chẩn ựoán sớm bệnh và do việc sử dụng thuốc có hiệu quả.

Tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những thiệt hại của bệnh cầu trùng do tắnh chu kỳ xuất hiện của bệnh, sự hiện hữu thường xuyên của mầm bệnh trong chuồng nuôi và chất ựộn chuồng lâu ngày không ựược thay mới làm gà ăn phải nhiều noãn nang và mắc bệnh.

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh cầu trùng gà chăn nuôi theo hướng công nghiệp ứng dụng tỏi trong phòng và trị bệnh (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)