2. Mục ựắch của ựề tài
1.3.4. Ứng dụng của tỏi trong chăn nuôi
Nước ta là nước khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, thời tiết, khắ hậu thay ựổi thường xuyên. Trong chăn nuôi công nghiệp hướng tập trung, việc sử dụng các hoá chất, kháng sinh ựể trị hay phòng bệnh cho vật nuôi là không thể tránh khỏi. Theo Bùi Thị Tho (2003), một trong những nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi là phải có thời gian ngưng thuốc trước khi giết mổ. điều này rất khó thực hiện trong thực tế Việt Nam. Do ựó việc sử dụng quá nhiều hoá chất, kháng sinh trong chăn nuôi ựã gây tồn dư kháng sinh trong sản phẩm thịt, trứng...làm ảnh hưởng tới môi trường, sức khoẻ người tiêu dùng, phát sinh các vi khuẩn kháng thuốc, tồn dư kháng sinh trong thịt và trứng.
Theo pháp luật thú y (2003), các kháng sinh dùng trong ựiều trị bệnh cho vật nuôi ựã bị cấm, không ựược sử dụng làm thuốc phòng bệnh cho vật nuôi. Chỉ những sản phẩm vi sinh vật có lợi hay các thảo dược chứa phytoncid ựã và ựang ựược dùng nhiều trong chăn nuôi công nghiệp với mục ựắch phòng bệnh và tăng hiệu quả kinh tế.
Theo các kết quả nghiện cứu của tổ môn Dược lý trong những năm gần ựây: Bùi Văn Tải (2009); Kim Ngọc Hưng (2012); đổng Thị Quyên (2012)
cho thấy một số chế phẩm có nguồn gốc từ thảo dược như: cây bồ công anh, củ gừng, củ nghệ, củ tỏi ....ựã sử dụng các chế phẩm từ những dược liệu trên trong chăn nuôi gia cầm với mục ựắch thay thế kháng sinh trong việc phòng và trị một số bệnh thường gặp và nâng cao năng xuất thịt cũng như trứng của gia cầm. Kết quả thử nghiệm cho thấy, các chế phẩm này làm tăng khả năng chuyển hoá thức ăn, giúp hấp thu tốt thức ăn, tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng giảm thấp hơn so với không bổ sung là 55-65 g với mức bổ sung 4 g chế phẩm/ kg thức ăn.
Do vậy, ựể ngành chăn nuôi phát triển bền vững cần phải nắm chắc quy trình phòng bệnh, sử dụng hợp lý các loại hoá chất. Ngoài ra việc sử dụng các chế phẩm của một số cây dược liệu vào chăn nuôi ựang là hướng ựi ựúng ựắn, mang lại hiệu quả cao trong chăn nuôi.