Phƣơng pháp thống kê kinh tế đƣợc sử dụng chủ yếu trong quá trình phân tích để rút ra nhận xét, kết luận về đối tƣợng nghiên cứu bao gồm:
2.1.5.1. Phương pháp thống kê so sánh
So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau.
Sử dụng phƣơng pháp này để so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối, so sánh liên hoàn với mục đích:
29
- So sánh tình hình kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB qua các thời kỳ nghiên cứu.
- So sánh nhiệm vụ thực hiện kế hoạch qua các năm khác nhau - So sánh các đối tƣợng tƣơng tự
Thông qua phƣơng pháp so sánh, sẽ giúp ta có đƣợc các kết luận và kết quả thực hiện công tác kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tại Kho bạc nhà nƣớc Hà Nam theo từng năm nghiên cứu.
2.1.5.2. Phương pháp thống kê mô tả
Phƣơng pháp thống kê mô tả dựa trên các số liệu thống kê để mô tả sự biến động cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của một hiện tƣợng kinh tế xã hội.Phƣơng pháp này sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tƣơng đối để mô tả thực trạng tình hình kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB.Dựa vào đó ta chỉ ra đƣợc những điểm mạnh, yếu của từng khâu kiểm soát chi vốn đầu XDCB, nhằm đề xuất những giải pháp có tính khả quan để khắc phục những điểm yếu. Trong luận văn này, giá trị điểm trung bình thể hiện đánh giá của đối tƣợng khảo sát đối với các vấn đề đƣợc hỏi sử dụng thang đo liker 05 mức độ. Ngoài ra, việc đánh giá cho thấy kết quả chủ yếu nằm trong các nhận định ở mức 2,3,4. Do đó, để tiện cho việc nhận định về mức điểm của các nhận đinh, học viên phân chia các mức điểm đánh giá nhƣ sau:
- Mức dƣới 2.00: Mức rất yếu - Mức từ 2.00-3.00: Mức yếu - Mức từ 3.00-3.50: Mức trung bình - Mức từ 3.50-3.75: Mức trung bình khá - Mức từ 3.75-4.00: Mức khá - Mức từ 4.00-5.00: Mức tốt
2.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Trong luận văn tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu các tiêu chí đánh giá kết quả kiểm soát chi và nội dung của công tác kiểm soát chi.
Thứ nhất, về nội dung của kiểm soát chi:
30
- Kiểm soát chi tạm ứng đầu tƣ XDCB
- Kiểm soát chi hồ sơ thanh toán khối lƣợng hoàn thành
- Kiểm soát chi hồ sơ thanh toán khi quyết toán hoàn thành đƣợc duyệt.
Thứ hai, về tiêu chí đánh giá kết quả kiểm soát chi:
- Vốn đầu tƣ đƣợc kiểm soát thanh toán so với kế hoạch vốn đƣợc giao - Giá trị vốn đầu tƣ và số hồ sơ từ chối trong kiểm soát thanh toán - Tỷ lệhồ sơ đƣợc kiểm soát bảo đảm đúng thời gian quy định
31
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XDCB TỪ NGUỒN VỐN NSNN TẠI KHO BẠC NHÀ HÀ NAM
3.1. KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ HÀ NAM
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Kho bạc Nhà nước Hà Nam
Cùng với việc chia tách tỉnh Nam Hà để tái lập 2 tỉnh Nam Định và Hà Nam, Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nam đƣợc thành lập trên cơ sở chia tách Kho bạc Nhà nƣớc Nam Hà và đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1997 theo quyết định số 1139/TC/QĐ/TCCB ngày 14/12/1996 của Bộ Tài chính.
Tên cơ quan: Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nam
Địa chỉ: Số 252 đƣờng Lê Hoàn – Phƣờng Quang Trung - Thành phố Phủ Lý Tỉnh Hà Nam.
Số điện thoại: 0351.3840991 FAX: 0351.3852635
KBNN Hà Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về quỹ NSNN, các quỹ Tài chính Nhà nƣớc và các quỹ khác của Nhà nƣớc đƣợc giao theo quy định của pháp luật; Quản lý ngân quỹ; Tổng kế toán Nhà nƣớc; Thực hiện việc huy động vốn cho NSNN qua hình thức phát hành công trái, trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật, trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Qua các năm hoạt động, KBNNHà Nam cùng các Kho Bạc trong cả nƣớc đã khẳng định đƣợc vị thế, vai trò của mình trong hệ thống bộ máy quản lý tài chính Nhà nƣớc, là công cụ quan trọng, quản lý quỹ NSNN các cấp, phục vụ có hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Trong quá trình trƣởng thành đi lên, các chức năng và nhiệm vụ của KBNN không ngừng hoàn thiện và từng bƣớc mở rộng, đƣợc Đảng, Chính phủ tin tƣởng giao thêm nhiều nhiệm vụ mới, với quy mô hoạt động ngày càng lớn hơn.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của KBNN Hà Nam :
Thực hiện Quyết định số 362/QĐ-KBNN ngày 11/02/2010 của Tổng Giám đốc KBNN quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của tổ chức của các phòng thuộc KBNN tỉnh, theo đó KBNN Hà Nam gồm có 10 phòng chức năng, cụ thể nhƣ sau:
32
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của KBNN Hà Nam Giám đốc KBNN Tỉnh Phòng giao dịch Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Kế toán Nhà nƣớc Phó Giám đốc KBNN Tỉnh Phó Giám đốc KBNN Tỉnh Phòng Kiểm soát chi NSNN Phòng Thanh tra Phòng Tổng hợp Phòng Tin học Phòng Hành chính quản trị Phòng Kho quỹ Phòng Tài vụ
33
Theo chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, Phòng Kiểm soát chi NSNN có nhiệm vụ: Trực tiếp thực hiện công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn CTMTQG đƣợc giao quản lý tại KBNN tỉnh; thực hiện báo cáo và tổng hợp báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn CTMTQG và các nguồn vốn khác đƣợc giao quản lý theo quy định với KBNN.
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn KBNN Hà Nam
3.1.3.1. Chức năng của Kho bạc Nhà nước Hà Nam
Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nam là cơ quan đại diện cho Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nam, là cơ quan trực thuộc KBNN, có chức năng thực hiện nhiệm vụ KBNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nam có tƣ cách pháp nhân, con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn để thực hiện giao dịch, thanh toán theo quy định của pháp luật.
3.1.3.2 Nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước Hà Nam
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn và kiểm tra các Kho bạc Nhà nƣớc huyện, thị xã, trực thuộc thực hiện các hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quy định và hƣớng dẫn của Kho bạc Nhà nƣớc.
- Tập trung các khoản thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn, hạch toán, kế toán các khoản thu cho các cấp ngân sách.
- Thực hiện chi ngân sách nhà nƣớc, kiểm soát thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức huy động vốn theo quyết định của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và hƣớng dẫn của Kho bạc Nhà nƣớc.
- Quản lý, điều hoà tồn ngân quỹ Kho bạc Nhà nƣớc theo hƣớng dẫn của Kho bạc Nhà nƣớc; thực hiện tạm ứng tồn ngân Kho bạc Nhà nƣớc cho ngân sách địa phƣơng theo quy định của Bộ Tài chính.
- Quản lý quỹ ngân sách của thị xã, quỹ dự trữ tài chính và các quỹ khác đƣợc giao quản lý; quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cƣợc, ký quỹ, thế chấp theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
34
- Quản lý các tài sản quốc gia quý hiếm theo quyết định của cấp có thẩm quyền; quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của nhà nƣớc và của các đơn vị, cá nhân gửi tại KBNN Hà Nam. Hƣớng dẫn, tổ chức thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại KBNN Hà Nam và các KBNN huyện, thị xã, trực thuộc.
- Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ giao dịch với KBNN Hà Nam. Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán liên kho bạc tại địa bàn tỉnh.
- Thực hiện công tác hạch toán kế toán về thu, chi ngân sách nhà nƣớc, các quỹ tài chính do KBNN Hà Nam quản lý, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyền địa phƣơng theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo về thu, chi ngân sách nhà nƣớc và các quỹ tài chính do KBNN Hà Nam quản lý, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyền địa phƣơng theo quy định. Xác nhận số liệu thu, chi ngân sách nhà nƣớc qua KBNN Hà Nam. Quyết toán các hoạt động nghiệp vụ phát sinh tại KBNN Hà Nam và trên toàn địa bàn.
- Thực hiện nhiệm vụ tổng kế toán nhà nƣớc theo kế hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Tổ chức quản lý và ứng dụng công nghệ thông tin tại KBNN Hà Nam và KBNN các huyện, trực thuộc.
- Thanh tra, kiểm tra, kiểm toán hoạt động Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn; thực hiện công tác tiếp dân và giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo theo quy định; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật trong phạm vi quản lý nhà nƣớc của Kho bạc Nhà nƣớc.
- Quản lý bộ máy, biên chế, công chức; thực hiện chế độ tiền lƣơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ, thi đua khen thƣởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Tài chính.
35
- Quản lý và thực hiện công tác hành chính, quản trị, tài vụ, xây dựng cơ bản nội bộ theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức và quản lý các điểm giao dịch thuộc Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh. - Tổ chức thực hiện chƣơng trình hiện đại hoá hoạt động Kho bạc Nhà nƣớc; cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lƣợng hoạt động, công khai hoá Quy trình, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc Nhà nƣớc.
- Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc giao.
3.1.3.3. Kho bạc Nhà nước Hà nam có quyền hạn sau
- Trích tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp ngân sách Nhà nƣớc hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho ngân sách Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.
- Đƣợc từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
3.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XDCB TỪ NGUỒN VỐN NSNN TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC HÀ NAM NGUỒN VỐN NSNN TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC HÀ NAM
3.2.1 Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua KBNN Hà Nam
Bước 1, Tiếp nhận hồ sơ : Khi chủ dự án gửi hồ sơ, tài liệu đến Kho bạc Nhà nƣớc thì cán bộ kiểm soát chi nhận hồ sơ, tài liệu và thực hiện kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, sự lô gích về thời gian các văn bản, tài liệu, số lƣợng, loại hồ sơ và thực hiện giao nhận tài liệu với khách hàng giao dịch thông qua Phiếu giao nhận tài liệu. Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiến hành lập phiếu theo dõi quá trình xử lý công việc, đồng thời báo cáo Trƣởng phòng Kiểm soát chi NSNN để tổng hợp, theo dõi.
Trƣờng hợp hồ sơ chƣa đầy đủ, chƣa phù hợp, chƣa đúng theo quy định thì cán bộ kiểm soát chi lập thông báo kết quả tiếp nhận hồ sơ và báo cáo Trƣởng phòng KSC để thông báo cho chủ dự án biết.
36
Bước 2, Căn cứ hồ sơ đề nghị tạm ứng, thanh toán của chủ dự án, cán bộ kiểm soát chi thực hiện kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, tài liệu, đối chiếu mức vốn đề nghị tạm ứng, thanh toán với các điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng.
Căn cứ vào kết quả kiểm tra và kế hoạch vốn năm, dự toán năm, cán bộ kiểm soát chi xác định số vốn chấp nhận tạm ứng, thanh toán, tên, tài khoản đơn vị đƣợc hƣởng, ghi đầy đủ vào các chỉ tiêu và ký Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tƣ, Giấy rút vốn đầu tƣ/Giấy rút dự toán, đồng thời lập Tờ trình lãnh đạo, trình trƣởng phòng KSC.
Trƣờng hợp số chấp nhận tạm ứng, thanh toán có sự chênh lệch so với số đề nghị của chủ dự án thì cán bộ kiểm soát chi dự thảo văn bản và báo cáo trƣởng phòng KSC, trình lãnh đạo KBNN ký gửi chủ dự án.
Bước 3, Trƣởng Phòng KSC kiểm tra hồ sơ, ký tờ trình lãnh đạo KBNN, Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tƣ, Giấy rút vốn đầu tƣ/Giấy rút dự toán sau đó chuyển lại hồ sơ cho cán bộ KSC, để cán bộ KSC trình lãnh đạo phụ trách Phòng KSC ký duyệt.
Trƣờng hợp Trƣởng phòng Kiểm soát chi chấp nhận tạm ứng, thanh toán số khác so với số cán bộ chuyên quản trình, trƣởng phòng Kiểm soát chi ghi lại số chấp nhận tạm ứng, thanh toán trên tờ trình lãnh đạo và yêu cầu cán bộ chuyên quản dự thảo văn bản trình lãnh đạo KBNN ký gửi chủ dự án.
Trƣờng hợp phát hiện hồ sơ chƣa đầy đủ, chƣa phù hợp, chƣa đúng theo quy định thì Trƣởng phòng trả lại hồ sơ cho cán bộ KSC, để lập thông báo gửi chủ dự án.
Bước 4, Lãnh đạo phụ trách phòng KSC xem xét, ký duyệt tờ trình, Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tƣ, sau đó chuyển trả hồ sơ cho phòng KSC.
Trƣờng hợp lãnh đạo KBNN yêu cầu làm rõ hồ sơ tạm ứng, thanh toán thì phòng Kiểm soát chi có trách nhiệm giải trình.
Trƣờng hợp lãnh đạo KBNN phê duyệt khác với số đề nghị chấp nhận tạm ứng, thanh toán của phòng KSC thì sau khi lãnh đạo trả hồ sơ, cán bộ chuyên quản dự thảo văn bản và báo cáo Trƣởng phòng KSC trình lãnh đạo KBNN ký gửi chủ dự án về kết quả chấp nhận tạm ứng, thanh toán.
Trƣờng hợp phát hiện hồ sơ chƣa đầy đủ, chƣa phù hợp, chƣa đúng theo quy định thì lãnh đạo KBNN chuyển trả lại hồ sơ cho Phòng KSC, để thông báo cho chủ dự án biết.
37
Bước 5, Trên cơ sở hồ sơ đã đƣợc lãnh đạo KBNN duyệt, cán bộ KSC nhập dữ liệu trên chƣơng trình máy tính, trình Trƣởng phòng KSC ký duyệt trên máy.
Bước 6, Lãnh đạo Phòng KSCkiểm tra và ký duyệt trên chƣơng trình máy tính.
Bước 7, Chuyển Giấy rút vốn đầu tƣ/Giấy rút dự toán, Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (nếu có), kèm 01 giấy đề nghị thanh toán VĐT đã đƣợc phê duyệt gửi phòng KTNN.
Bước 8, Phòng KTNN tổ chức tiếp nhận chứng từ do phòng KSC gửi, thực hiện hạch toán kế toán và trình ký theo yêu cầu của bộ hồ sơ. Nếu phát hiện sai sót hoặc chứng từ kế toán không hợp lệ, hợp pháp, phòng KTNN thông báo lý do và chuyển trả chứng từ cho phòng KSC. Sau khi chuyển tiền cho đơn vị thụ hƣởng, Phòng KTNN lƣu 01 liên Giấy rút vốn đầu tƣ/ Giấy rút dự toán, Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (nếu có) chứng từ còn lại chuyển trả phòng KSC để lƣu hồ sơ và trả chủ dự án. Đối với những khoảng thanh toán có giá trị cao theo quy định của quy