- Vấn đáp – Nhóm – Thực hành
tiết 50:luyện tập
Ngày giảng:
tiết 50:luyện tập--- ---
I. Mục tiêu.
- Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụ thể. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận. - Rèn t duy lôgic, lập luận.
II. Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Thớc thẳng, thớc đo độ.
- Trò: BTVN , Thớc thẳng, thớc đo độ.
III. Cách thức tiến hành :
- Vấn đáp – Nhóm – Thực hành
IV. Tiến trình bài giảng :
A. Tổ chức lớp: 7A : 7B : 7G:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định lý 1? - Nêu định lý 2?
C. Bài mới:
- Học sinh đọc đề bài toán. bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- AM, AB là đờng gì? Để so sánh nó cần so sánh đờng gi?
- Nhận xét về độ dài MH, BH.
- Học sinh đọc, vẽ hình, viết GT, KL bài toán. Bài 10. GT: ∆ABC cân; AM > AH ( M ∈ BC) KL: AM < AB Chứng minh Gọi AH là khoảng cách từ A đến BC M ∈ BH Ta có: MH < BH DL → AB > AM Bài 11. GT AB ⊥ BD AC; AD đờng xiên BC; BD hình chiếu --- 65 A C H M B A
- Từ vị trí của C so sánh khoảng cách BC; BD?
- Hãy so sánh AC và AD.
- Căn cứ vào số đo góc so sánh ãABC với
ã
ACD?
- Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhóm. - Các nhóm trả lời nhận xét. - So sánh BE với BC? - So sánh DE với BE? -> BC? DE BC < BD KL AC < AD Chứng minh BC < BD -> C nằm giữa B, D -> ãACB=900→ãACD=900 ->ãADB=900 Vậy ãACD>ãADC => AD > AC
Bài 12.
+ Đặt thớc vuông góc với cạnh của tấm gỗ. + Đặt thớc nh vậy là sai. Bài 13. Theo hình vẽ AC > AE -> BC > BE AB > AD -> BE > ED => BC > DE D. Củng cố:
- Nêu cách giải các bài tập đã chữa. - BT 14 SGK.
E. H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: SBT: 14; 15; 16.
--- Ngày soạn:
Ngày giảng:
tiết 51:quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác
=======================I. Mục tiêu. I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu đợc bất đẳng thức tam giác ( định lý). - Biết vận dụng các hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
B
D
CE E
- Rèn t duy lôgic, suy luận, phán đoán.
II. Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Bảng phụ - Thớc thẳng, thớc đo độ. - Trò: BTVN , Thớc thẳng, thớc đo độ.
III. Cách thức tiến hành :
- Vấn đáp – Nhóm – Thực hành
IV. Tiến trình bài giảng :
A. Tổ chức lớp: 7A : 7B : 7G:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
- Nêu định lý 2. - BT 13.
- Có vẽ đợc không một tam giác với ba cạnh là: 1; 2; 4?
- Nêu nội dung định lý 1.
- áp dụng vào tam giác ta có điều gì về ba cạnh đó?
- Viết GT, KL định lý đó?
- Kéo dài AC lấy CD = CB - Ta có tam giác nào?
- So sánh các góc của tam giác đó?
- Từ đó so sánh các cạnh của tam giác đó? - Tơng tự ta có điều gì?
- Từ định lý đó ta có hệ quả nh thế nào nếu ta chuyển 1 số hạng của tổng?
- HS đọc hệ quả sách giáo khoa.
- Kết hopự ĐL và hệ quả ta có nhận xét?
1. Bất đẳng thức tam giác
?1. Không vẽ đợc tam giác với 3 cạnh là: 1; 2; 4. Định lý: ∆ABC AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB(*) Chứng minh 3 bất đẳng thức có vai trò nh nhau chỉ cần chứng minh (*).
Kéo dài AC lấy CD = BC. Ta có C nằm giữa A, D. => ãABD CBD>ã mà ∆BCD cân. ã ã ã ã CBD CDB= → ABD>ADB -> AD > AB mà AD = AC + BC Vậy AC + BC > AB (*).
- Tơng tự với 2 bất đẳng thức còn lại. 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác. AB > AC - BC; AC > AB - BC AB > BC - AC; AC > BC - AB BC > AB - AC; BC > AC - AB Hệ quả SGK C A O B
- Lu ý HS đọc SGK.
- BT 15 học sinh làm theo nhóm, các nhóm thảo luận trả lời.
Nhận xét AB + AC > BC > AB - AC ?3. Giải thích ?1 L u ý : SGK BT15 SGK a. Không b. Không c. Có D. Củng cố:
- Ta có các bất đẳng thức tam giác nh thế nào?
- Từ đó có hệ quả gì? Khi nào thì vẽ đợc một tam giác với cạnh có độ dài bất kì? - BT 16. E. H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc lí thuyết. - BTVN: 17; 18; 19 SGK. - Hớng dẫn 17. + Xét ∆AMI -> AM < MI + AI (1) và BI = BM + MI -> BM = BI - MI. (2) 1,2 -> AM + Bm < BI + IA. --- Ngày soạn: Ngày giảng : tiết 52:luyện tập ============= I. Mục tiêu.
- Vận dụng lý thuyết vào làm bài tập cụ thể. - Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận, suy luận. - Làm thành thạo bài tập có nội dung thực tế.
II. Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Bảng phụ - Thớc thẳng, thớc đo độ. - Trò: BTVN , Thớc thẳng, thớc đo độ.
III. Cách thức tiến hành :
- Vấn đáp – Nhóm – Thực hành
IV. Tiến trình bài giảng :
M I I
CA A
A. Tổ chức lớp: 7A : 7B : 7G:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung định lí và hệ quả của định lí về bất đẳng thức tam giác. - Làm BT 16.
C. Bài mới:
- Làm bài tập 18.
- Ba đoạn thẳng đó có thoả mãn là 3 cạnh của tam giác?
- Nêu cách vẽ tam giác biết số đo của 3 cạnh bằng thớc và compa.
- Nêu cách thực hiện bài toán? - Vẽ ∆ với ba cạnh là 1; 2; 3,5
-> Khi nào vẽ đợc ∆ với ba cạnh cho trớc? - Tơng tự thử các số đo xem có bằng 3 cạnh của tam giác?
- Tam giác cân là ∆ nh thế nào? - Tính cạnh còn lại của tam giác.
- Chu vi của tam giác đợc tính nh thế nào? -> Tính chu vi ∆ cân?
- Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
- So sánh BH,AB CH; AC? giải thích - Cộng (1) và (2) ta có điều gì? - Giả sử BC là cạnh lớn nhất thì ta có điều gì? Bài 18/ Sgk . a. Vẽ đợc ∆ABC với AB = 2cm AC = 3cm BC = 4cm
b. Không vẽ đợc tam giác với số đo các cạnh là : 1; 2; 3,5 vì 1 + 2 < 3,5.
c. Không vẽ đợc ∆ với 3 cạnh có số đo là: 2; 2,2; 4,2 vì 2 + 2,2 = 4,2 Bài 19. Gọi cạnh thứ 3 là x 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9 => 4 < x < 11,8 Vậy x = 7,9 C = 7,9 .2 + 3,9 = 19,7 (CM) Bài 20. Ta có AB > BH (1) AC > HC (2) +> Cộng (1) và (2). => AB + AC > BH + CH = BC Vậy AB + AC > BC b. BC ≥ AB => BC + AC > AB 2 3 4 C A B H C A B
- Giáo viên cho học sinh làm bài 21 theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận bài 22.
BC ≥ AC => BC + AB > AC Bài 21.
HS làm theo nhóm
C nằm trên AB vì C ∉ AB thì toạ thành
∆ABC và AC + CB > AB ( dây dài hơn). Bài 22. AC = 30km AB = 90km a. Bàn kính 60km không nhận đợc b. Bán kính 120km nhận đợc tín hiệu. D. Củng cố:
- Nêu hệ quả giữa các cạnh của tam giác. - Nêu lí do bài 22.
E. H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc ĐL, HQ. - Xem lại các bài tập. - BT: SBT: 23; 24; 25
---
Ngày soạn: Ngày giảng :
tiết 53:Tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác ======================================
I. Mục tiêu.
- Học sinh nắm đợc khái niệm đờng trung tuyến của tam giác, tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác.
- Nắm đợc định lý về đờng TT. - Rèn tính t duy tích cực.
II. Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Bảng phụ - Thớc thẳng, thớc đo độ. - Trò: BTVN , Thớc thẳng, thớc đo độ.
III. Cách thức tiến hành :
- Vấn đáp – Nhóm – Thực hành
IV. Tiến trình bài giảng :
A. Tổ chức lớp: 7A : 7B : 7G: