II. Phơng tiện thực hiện: Thầy : com pa, thớc kẻ.
B. Kiểm tra bài cũ: thông qua
C. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài vào vở.
- 5 học sinh trả lời ?1
- Giáo viên cho học sinh ghép hình nh ?2 và hớng dẫn học sinh làm.
- Học sinh làm theo sự hớng dẫn của giáo viên.
? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122.
- Học sinh: diện tích lần lợt là c2 và a2 + b2
? So sánh diện tích 2 hình vuông đó. - Học sinh: c2 = a2 + b2
- Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1 ? Phát biểu băng lời.
- 2 học sinh phát biểu: Bình phơng cạnh
1. Định lí Py-ta-go (20') ?1 ?2 c2 = a2 + b2 * Định lí Py-ta-go: SGK 4 cm 3 cm A C B
huyền bẳng tổng bình phơng 2 cạnh góc vuông.
- Giáo viên: Đó chính là định lí Py-ta-go phát biểu.
? Ghi GT, KL của định lí.
- Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ?3 - Học sinh trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết luận.
? Ghi GT, KL của định lí.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
? Để chứng minh một tam giác vuông ta chứng minh nh thế nào.
- Học sinh: Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
GT ∆ABC vuông tại A KL BC2 =AC2 +AB2 ?3
H124: x = 6 H125: x = 2 2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go (7') ?4
ã 900
BAC =
* Định lí: SGK
GT ∆ABC có BC2 = AC2 +AB2 KL ∆ABC vuông tại A
D. Củng cố: (15')
- Bài tập 53 - tr31 SGK: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, học sinh thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập.
Hình 127: a) x = 13 b) x = 5 c) x = 20 d) x = 4
- Bài tập 54 - tr131 SGK: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm. Hình 128: x = 4
- Bài tập 55 - tr131 - SGK: chiều cao bức tờng là: 16 5− = 15 3,9≈ m
E. H ớng dẫn học ở nhà : (2')
- Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông.
- Làm bài tập 56; 57 - tr131 SGK; bài tập 83; 85; 86; 87 - tr108 SBT. - đọc phần có thể em cha biết. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 38:luyện tập ================== A C B
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông. - Thấy đợc vai trò của toán học trong đời sống
II. Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy : Bảng phụ bài tập 57; 58 - tr131; 132 SGK ; thớc thẳng. - Trò : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, êke
III. Cách thức tiến hành :
Vấn đáp - Nhóm - Thực hành .
IV. Tiến trình bài giảng :
A. Tổ chức lớp: 7A : 7B : 7G:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu. - Học sinh 2: Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL.
C. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài. - 1 học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập
- Đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu. - Lớp nhận xét
- Giáo viên chốt kết quả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- 1 học sinh đọc đề toán. - Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
Bài tập 57 - tr131 SGK - Lời giải trên là sai Ta có: 2 2 82 152 64 225 289 AB +BC = + = + = 2 172 289 AC = = → AB2 +BC2 = AC2
Vậy ∆ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) Bài tập 56 - tr131 SGK a) Vì 92 +122 =81 144 225+ = 2 15 =225 →92 +122 =152
Vậy tam giác là vuông.
b) 52 +122 =25 144 169;13+ = 2 =169→52 +122 =132 →52 +122 =132
Vậy tam giác là vuông.
c) 72 +72 =49 49 98;10+ = 2 =100Vì 98≠100 →72 +72 ≠102 Vì 98≠100 →72 +72 ≠102
Vậy tam giác là không vuông. Bài tập 83 - tr108 SGK 20 12 5 B C A H
? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính đợc gì.
- Học sinh: AB+AC+BC
? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính
- HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC ? Học sinh lên bảng làm.
? Tính chu vi của ∆ABC.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
GT ∆ABC, AH ⊥ BC, AC = 20 cm AH = 12 cm, BH = 5 cm
KL Chu vi ∆ABC (AB+BC+AC) Chứng minh:
. Xét ∆AHB theo Py-ta-go ta có:
2 2 2
AB =AH +BH
Thay số:AB2 =122 +52 =144 25+ →AB2 =169→ AB =13cm
. Xét ∆AHC theo Py-ta-go ta có:
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 20 12 400 144 256 16 5 16 21 AC AH HC HC AC AH HC HC HC cm BC BH HC cm = + → = − → = − = − → = → = → = + = + =
Chu vi của ∆ABC là: