- Vấn đáp – Nhóm – Thực hành
1. Khái niệm đờng vuông góc, đờng xiên, hình chiếu của đ ờng xiên.
hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên; các đờng xiên và hình chiếu của chúng.
II. Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Thớc thẳng, thớc đo độ.
- Trò: BTVN , Thớc thẳng, thớc đo độ.
III. Cách thức tiến hành :
- Vấn đáp – Nhóm – Thực hành
IV. Tiến trình bài giảng :
A. Tổ chức lớp: 7A : 7B : 7G:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định lý 1 + bài tập 3. - Nêu định lý 2 + bài tập 5.
C. Bài mới:
- GV vẽ hình giới thiệu các khái niệm mới.
- Học sinh vẽ hình và trả lời? 1 SGK?
- A ∈a qua A có thể vẽ đợc bao nhiêu đờng vuông góc với d, và bao nhiêu đờng xiên A
1. Khái niệm đ ờng vuông góc, đ ờng xiên, hình chiếu của đ ờng xiên. hình chiếu của đ ờng xiên.
AH: Đờng vuông góc từ A đến d. H: Là hình chiếu từ A trên d. AB: Đờng xiên
HB: Hình chiếu ?1
2. Quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng
A
B d d H
với d?
- HS đọc định lý 1 SGK? - Mô tả ĐL qua hình vẽ?
- So sánh góc H và góc B. Theo ĐL1 ta có điều gì? AH gọi là gi?
- Theo định lý Pytago ta có điều gì? So sánh AB với AH?
- Tính AB; AC theo AH; HB; HC?
- Từ đó kết luận gì về HB; HC; AB với AC? - Học sinh đọc ĐL 2 SGK.
- Làm bài tập 8 SGK theo nhóm HS trả lời.
xiên. ?2. Kẻ một đờng vuông góc kẻ vô số đờng xiên. Định lý 1 A∈d AH: Đờng vuông góc AB: Đờng xiên AH < AB Chứng minh
∆AHB vuông tại H -> àH >àB => AB > AH
* AH gọi là khoảng cách từ A -> s.
?3. Theo Pytago: AB2 = AH2 + HB2
Do HB2 > 0 -> AB2 > AH2 -> AB > AH 3. Các đ ờng xiên là hình chiếu của chúng .
? 4. AH2 + HB2 = AB2AH2 + HC2 = AC2 AH2 + HC2 = AC2 nếu HB ≥ HC -> HB2 > HC2 và AB2≥ AC2 -> AB ≥ AC Tơng tự AB ≥ AC -> HB ≥ HC Định lý 2 SGK Bài tập 8 SGK c. HB < HC đúng D. Củng cố: - Nêu định lý 1 và cách chứng minh. - Nêu định lý 2 và cách chứng minh. E. H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc định lý và cách chứng minh. - BTVN: 9; 10 SGK.
- Hớng dẫn 9: M -> A là khoảng cách; M -> B; M -> C; M -> D là các đ ờng xiên nên MD > MC > MB > MA. Vậy đúng mục đích.
d B A
Ngày soạn: Ngày giảng:
tiết 50:luyện tập--- ---
I. Mục tiêu.
- Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụ thể. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận. - Rèn t duy lôgic, lập luận.
II. Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: Thớc thẳng, thớc đo độ.
- Trò: BTVN , Thớc thẳng, thớc đo độ.
III. Cách thức tiến hành :
- Vấn đáp – Nhóm – Thực hành
IV. Tiến trình bài giảng :
A. Tổ chức lớp: 7A : 7B : 7G:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định lý 1? - Nêu định lý 2?
C. Bài mới:
- Học sinh đọc đề bài toán. bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- AM, AB là đờng gì? Để so sánh nó cần so sánh đờng gi?
- Nhận xét về độ dài MH, BH.
- Học sinh đọc, vẽ hình, viết GT, KL bài toán. Bài 10. GT: ∆ABC cân; AM > AH ( M ∈ BC) KL: AM < AB Chứng minh Gọi AH là khoảng cách từ A đến BC M ∈ BH Ta có: MH < BH DL → AB > AM Bài 11. GT AB ⊥ BD AC; AD đờng xiên BC; BD hình chiếu --- 65 A C H M B A