Cách thức tiến hành: Kiểm tra viết 45 phút

Một phần của tài liệu GIao an hinh 7 (Trang 58 - 61)

IV. Tiến trình bài giảng :

A. Tổ chức lớp: 7A : 7B : 7G:

B. Kiểm tra bài cũ: không

C. Bài mới:

Đề bài kiểm tra: (44')

Câu 1 (3đ)

a) Phát biểu định nghĩa tác giác cân. Nêu tính chất về góc của tác giác cân. b) Cho ∆ABC cân tại A, có Bà = 700. Tính Cà và àA;

Câu 2 (2đ) Đánh dấu x vào ô thích hợp.

Câu Đúng Sai

a) Tam giác vuông có 2 góc nhọn.

b) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều. c) Trong một tam giác có ít nhất một góc nhọn.

d) Nếu một tam giác có một cạnh bằng 12, một cạnh bằng 5 và một cạnh bằng 13 thì tam giác đó là tam giác vuông.

Câu 3 (5đ)

Cho ∆ABC có AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH ⊥ BC (H∈BC) a) Chứng minh HB = HC và BAH CAHã = ã

b) Tính độ dài AH.

c) Kẻ HD ⊥ AB (D∈AB); HE ⊥ AC (E∈AC). CMR: ∆HDE là tam giác cân.

Đáp án và biểu điểm:

Câu 1 (3đ)

a) Phát biểu định nghĩa tam giác cân (1đ) - Nêu tính chất (0,5đ) b) Tính đợc Cà = 700 (0,75đ) - Tính àA=400 (0,75đ) Câu 2 (2đ) Mỗi ý đợc 0,5đ. a) Đ; b) Đ; c) S; c) Đ. Câu 3 (5đ) - Vẽ hình (0,5đ)

- Ghi GT, KL (0,5đ) a) Chứng minh đợc HB = HC (1đ); Chứng minh đợc BAH CAHã = ã (0,5đ) b) Tính đợc AH = 3 cm (1,5 cm) c) Chứng minh đợc HD = HE (0,5đ) → ∆HDE cân (0,5đ) a) Xét ∆ABH và ∆ ACH có: ã ã

ABH =ACH (do ∆ABC cân)

ã ã 900

AHB =AHC =AB = AC AB = AC

→ ∆ABH = ∆ACH (cạnh huyền - góc nhọn) → HB = HC.

--- 58

D E

Vì ∆ABH = ∆ACH → BAH CAHã = ã (2 góc tơng ứng) b) Theo câu a → BH = HC = 8 4

2 2

BC = = (cm) Trong ACH. Theo định lí Py-ta-go ta có:

2 2 2 52 42 9

AH = ACHC = − =

AH = 9 3= →AH =3 cm

c) Xét ∆EHC và ∆DHB có:

ã ã 900

BDH CEH= = ; DBH ECHã = ã (∆ABC cân); HB = HC (cm ở câu a)

→ ∆EHC = ∆DHB (cạnh huyền - góc nhọn) → DH = HE → ∆HDE cân tại H.

quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đờng đồng quy của tam giác

=============================

Ngày soạn: Ngày giảng:

tiết46:quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

---I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc định lý về góc đối diện với cạnh lớn hơn và định lý về cạnh đối diện với góc lớn hơn.

- Rèn t duy lôgíc, sáng tạo trong lập luận.

II. Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: Thớc kẻ, êke, thớc đo độ, giấy trong. - Trò: Thớc thẳng, thớc đo độ.

III. Cách thức tiến hành :

Vấn đáp – Nhóm – Thực hàng .

IV. Tiến trình bài giảng :

A. Tổ chức lớp: 7A : 7B : 7G:

B. Kiểm tra bài cũ: không

C. Bài mới:

? 1. Vẽ ∆ ABC ( AC > AB) quan sát xem àB? Cà "=" ; " >" ; "<"

Dự đoán ?ntn

? 2. Gấp giấy sao cho AB chồng lên

1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn

? 1. Vẽ ∆ABC, ( AC > AB) à à B C> ( Dự đoán) ?2. --- 59 A

CB B

A

cạnh AC. Tìm tia phân giác BAMã xác định B ≡ B'.

So sánh Cà với ãAB M' ?

GV giới thiệu ĐL1

HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL

Lấy AB' = AB; Vẽ AM là phân giác

ã

BAC ta có KL gì về ∆ ABM và ∆

AB'M?

ãAB M' là góc trong ∆ MB'C?

? Vẽ ∆ABC/ àB> C dự đoán xem AB = AC; AB > AC; AC > AB?

Ngời ta CM đợc B Cà >à ….

Ta có nhận xét gì về cạnh và góc của tam giác đó.

GV đa ra điều kiện để HS nhận xét. Tam giác có một góc tù thì cạnh nào lớn nhất?

áp dụng ĐL vào BT1 xem góc nào lớn nhất?

Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhận xét đa ra kết luận. AB chồng lên AC B ≡ B' ã ' AB M ? Cà Định lý 1 GT: ∆ABC; AC > AB KL: B Cà >à Chứng minh Do AB < AC đặt AB' = AB B' ∈AC

Vẽ Am/Aˆ1 =Aˆ2;AM chung => ∆ BAM = ∆ B'AM ( c - g - c) => ãABCAB M'

Xét ∆ MB'C ta có ãABM = +C Mà ả 1

=> ãAB M' >C hay ABC Cà, ã >à

2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn ? 3. Dự đoán AC > AB Ngời ta CMĐL sau: ∆ABC AC > AB -> àB C>à Nhận xét 1. ∆ABC; AC > AB  B Cà >à

2. Tam giác tù ( vuông) góc tu, vuôgn klà góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù, vuông là cạnh lớn nhất. Bài tập 1. ∆ABC; AB = 2; BC = 4; AC = 5 => ãABC lớn nhất Bài tập 2: ∆ABC; àA=80 ;0 Bà =45 ;0 Cà =550 BB' A C M 2 1 M C B' A B

à à à

A C B> > nên cạnh BC là cạnh lớn nhất.

D. Củng cố:

- Trong một tam giác nếu cạnh này lớn hơn cạnh kia thì suy ra đợc gì? - Trong một tam giác góc này lớn hơn góc kia thì ta có điều gi?

- BT3.E. H ớng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu GIao an hinh 7 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w