Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 49 - 60)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế

Tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của huyện ựạt 17%/năm (giai ựoạn 2005-2010), cao hơn so với bình quân của tỉnh (của tỉnh 10,80% giai ựoạn 2005-2010), trong ựó nông lâm ngư nghiệp giảm 11%/năm, công nghiệp xây dựng có mức tăng bình quân 11,40 %/năm, thương mại - dịch vụ tăng 17,3 %/năm [1].

4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu ngành kinh tế có sự khai thác dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng của ngành nông - lâm - thủy sản, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 + GDP ngành nông - lâm - thủy sản từ 47,65% (năm 2005) giảm xuống 39,25% (năm 2010);

+ GDP ngành công nghiệp - xây dựng tăng dần từ 20% (năm 2005) lên 26,94% (năm 2010);

+ GDP ngành du lịch, dịch vụ tăng từ 32,35% (năm 2005) lên 33,81% (năm 2010);

Mặc dù có sự khai thác dịch tắch cực nhưng cơ cấu kinh tế vẫn chứng tỏ vai trò chủ ựạo của khu vực kinh tế nông nghiệp hiện nay; Khu vực kinh tế công nghiệp, xây dựng và các ngành dịch vụ tuy có tốc ựộ phát triển cao nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp.

4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế a. Khu vực kinh tế nông nghiệp

Khu vực kinh tế nông lâm ngư nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của huyện, giá trị sản xuất của ngành giảm 8,4%/năm (giai ựoạn 2005 - 2010). Trong ựó giá trị sản xuất nông nghiệp giảm 11%/năm, lâm nghiệp tăng 3,6 %/năm, ngư nghiệp 9,3%/năm [1].

Trong nông nghiệp, từng bước khai thác dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ựầu tư sản xuất ựã gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm, tắch cực phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, làm giàu vốn rừng, bảo vệ cảnh quan môi trường, ựịnh hình ựầu tư phát triển các cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày như: ựiều, dừa, hồ tiêu, mắa, cây ăn quả, rừng nguyên liệu... phù hợp với ựiều kiện sinh thái từng vùng.

* Về sản xuất nông nghiệp

Trong giai ựoạn 2005 - 2010, mặc dù diễn biến thời tiết không thuận lợi nhưng sản xuất nông nghiệp của huyện vẫn phát triển, ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân 11%/năm, trên cả hai lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 - Về trồng trọt: đã hình thành các vùng chuyên canh, vùng nguyên liệu tập trung, chú trọng áp dụng giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt; lựa chọn các giống phù hợp với từng vùng, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất có hiệu quả.

- So với năm 2005, sản lượng một số cây trồng chắnh của huyện năm 2010 ựều có sự tăng trưởng: Sản lượng lúa từ 31.255 tấn lên 34.679 tấn; sản lượng mắa từ 111.952 tấn lên 114.075 tấn; sản lượng sắn từ 834 tấn lên 1950 tấn; Sản lượng hồ tiêu 8 tấn lên 20 tấn; sản lượng ựiều từ 245 tấn lên 465 tấn, Sản lượng ngô từ 426 tấn lên 764 tấn.... đặc biệt, ựã hình thành một số vùng sản xuất tập trung như vùng mắa, sắn, ựiều... đối với một số cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả ựang dần khẳng ựịnh khả năng thắch nghi và vị trắ kinh tế trên ựịa bàn huyện như: hồ tiêu, ựiều, các loại cây ăn quả, ựây là những sản phẩm hàng hóa phục vụ nguyên liệu sản xuất công nghiệp trong nước và xuất khẩu.

- Về chăn nuôi: được ựầu tư thắch hợp cải tạo ựàn gia súc, gia cầm nên chăn nuôi phát triển ổn ựịnh. đã hình thành các mô hình kinh tế trang trại, phát triển theo phương thức chăn nuôi công nghiệp thay thế dần phương thức chăn nuôi truyền thống. So sánh năm 2005 với 2010 tổng ựàn trâu có 133 con (năm 2005) giảm còn 125 con (năm 2010), ựàn bò 26.582 con (năm 2005) lên 33.884 con năm (2010), ựàn lợn 27.650 con (năm 2005) lên 29.641 con (năm 2010), ựàn gia cầm 230.047 con (năm 2005) giảm 198.000 con (năm 2010)[1].

Mặc dù chăn nuôi phát triển ổn ựịnh, nhịp ựộ tăng trưởng khá, ựã có bước cải thiện về giống nhưng do quy mô ựàn còn nhỏ, chưa hình thành các vùng chuyên canh có năng suất, chất lượng cao ựủ xuất khẩu, do vậy ngành chăn nuôi vẫn chưa ựủ sức trở thành tác nhân làm thúc ựẩy khai thác dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi vẫn giữ ở mức thấp trong giá trị sản xuất nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 Quỹ ựất lâm nghiệp trên ựịa bàn huyện, chiếm trên 7,39% diện tắch tự nhiên song diện tắch thực sự có cây rừng chỉ còn ở mức thấp. Vì vậy, công tác trồng rừng, quản lý, bảo vệ rừng thời gian qua ựã ựược chú trọng. đã huy ựộng nhiều nguồn vốn ựầu tư cho công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng; ựẩy mạnh công tác trồng rừng phòng hộ. Phát triển trồng rừng kinh tế trên ựất trống ựồi trọc và trồng rừng cảnh quan ven biển ở các khu du lịch, nghỉ dưỡng.

Trong giai ựoạn 2005 - 2010, ựã giao khoán bảo vệ rừng ựược 27.478 ha, trồng mới trên 1.136 ha, và trên 1.612.000 cây phân tán, nâng ựộ che phủ rừng lên 13,7% (năm 2010).

Bên cạnh ựó, các hoạt ựộng về khai thác nguồn lợi từ rừng (gỗ, củi,..) cũng góp phần làm gia tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp. So với khu vực kinh tế nông nghiệp, mức tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp ựạt mức tăng trưởng bình quân cao nhất, với 7,8%/năm, nhưng tỷ trọng lại rất thấp, chỉ chiếm khoảng 1,84%.

* Thuỷ sản

Thủy sản ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân 9,30%/năm. Phương thức nuôi trồng thủy sản ựã khai thác dịch mạnh mẽ theo hướng thâm canh, công nghiệp. Lực lượng khai thác phát triển nhanh, quy mô tàu thuyền ngày càng lớn, vươn ra ựánh bắt hải sản xa bờ.

Diện tắch nuôi trồng thủy sản có xu hướng giảm ở các xã ven biển, năm 2010 tổng diện tắch nuôi trồng thủy sản là 430,64ha, giảm 201,36 so với năm 2005 (632 ha). Sản lượng ựánh bắt năm 2005 ựạt 7679 tấn, sản lượng nuôi trồng ựạt 8000 tấn (năm 2010), tăng 321 tấn so với năm 2005.

b. Khu vực kinh tế công nghiệp

Trong giai ựoạn 2005 -2010, sản xuất công nghiệp ựạt mức tăng trưởng cao, nhịp ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm trên 11,4%. đã thu hút ựược nhiều doanh nghiệp ựầu tư vào lĩnh vực công nghiệp - TTCN, một số nhà máy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 ựược ựầu tư mới với thiết bị hiện ựại, tiên tiến. Nhiều doanh nghiệp ựã quan tâm ựến việc thực hiện các bộ tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, sản phẩm công nghiệp - TTCN huyện ngày càng ựa dạng, phong phú, sản lượng và chất lượng sản phẩm ựược nâng cao hơn ựáp ứng ựược thị trường trong nước và xuất khẩu, ựang triển khai ựầu tư cơ sở hạ tầng 2 ựiểm công nghiệp: Tam Giang và An Phú II (Hòa đa xã An Mỹ)[1].

c. Khu vực kinh tế dịch vụ, thương mại

* Thương mại

Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 17,3%/năm, hàng hóa lưu thông trong huyện phong phú, ựa dạng ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ ựời sống nhân dân.

Thị trường ựã có sự tham gia của nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế. Doanh nghiệp thương mại Nhà nước ựược củng cố và giữ vai trò chủ ựạo trong việc ổn ựịnh thị trường, thương nghiệp ngoài quốc doanh ựược khuyến khắch phát triển, mạng lưới bán lẻ phát triển ựến tận các xã. đến năm 2008, toàn huyện có 179 ựơn vị kinh doanh thương mại, dịch vụ. Giá trị sản xuất ngành thương mại, dịch vụ năm 2005 ựạt 274,4 triệu ựồng, tăng 17,3% lần so với năm 2004[1].

Các mặt hàng của ựịa phương tham gia xuất khẩu ngày càng tăng, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hải sản, nhân hạt ựiều, hồ tiêu, quần áo may sẵn, hàng thủ công mỹ nghệ,... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Du lịch

Trong những năm qua hoạt ựộng du lịch của huyện ựã có những bước phát triển khá ổn ựịnh, ngành du lịch ựã thu hút nhiều nhà ựầu tư trong và ngoài huyện ựăng ký lập dự án ựầu tư du lịch trên ựịa bàn huyện. Nhiều dự án ựã và ựang triển khai ựầu tư: nhà hàng, khách sạn tư nhân. Lượng khách du lịch ựến Tuy An ngày càng tăng, doanh thu năm 2010 ựạt 40,5 tỷ tăng 2,4 lần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 so với năm 2005 (16,6 tỷ).

4.1.2.4. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập a. Dân số

Năm 2010 có 129.177 người. Mật ựộ dân số trung bình 312 người/Km2. Dân cư phân bố không ựồng ựều, xã An Ninh Tây có mật ựộ dân số cao nhất 1232 người/Km2, thấp nhất là xã An Xuân 73 người/Km2.

Những năm gần ựây, nhờ làm tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia ựình nên tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên có chiều hướng giảm. Năm 2005 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,43 %, ựến năm 2010 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống còn 1,10 %.

Tỷ lệ gia tăng dân số không ựồng ựều giữa các khu vực, giữa thị trấn với khu vực nông thôn; giữa khu vực ựồng bằng với khu vực miền núi, vùng sâu. Nơi có tỷ lệ sinh cao là vùng nông thôn, các làng vùng sâu, vùng xa. Nhưng ở thị trấn, các khu vực trung tâm kinh tế - xã hội (trung tâm cụm xã) lại có số dân tăng nhanh hơn do tăng cơ học.

b. Lao ựộng, việc làm

- Tuy An có nguồn lao ựộng dồi dào, số lao ựộng trong ựộ tuổi ựến năm 2010 có 69.606 người, chiếm 53,88 % dân số.

- Công tác giải quyết việc làm ựược quan tâm và ựạt ựược nhiều kết quả ựáng kể, trong năm qua số lượng lao ựộng ựược giải quyết việc làm ựạt 4.405 người.

c. Thu nhập

Theo báo cáo tổng kết cuối năm 2010, thu nhập bình quân ựầu người là 5,35 triệu ựồng (giá hiện hành), bình quân lương thực 267 Kg/người thấp hơn so với bình quân chung của tỉnh 395 kg/người, số hộ nghèo chiếm 5,38% (tiêu chắ cũ) bằng 1.510 hộ (năm 2010).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng ựược cải thiện. Số hộ có máy thu hình, thu thanh, số hộ ựược sử dụng nước sạch và sử dụng ựiện lưới quốc gia ngày một tăng, 100% các xã, thị trấn có nếp sống mới.

Song nếu so với mặt bằng chung của khu vực và của tỉnh thì thu nhập và mức sống bình quân của người dân trong huyện còn ở mức thấp. GDP bình quân ựầu người chỉ bằng 66,5% so với tỉnh, số hộ giàu, khá còn ắt và tập trung chủ yếu ở thị trấn Chắ Thạnh.

4.1.2.5. Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn

Tuy An có 15 xã và 85 thôn, xóm, bản ựã hình thành nên khu dân cư nông thôn, nơi chiếm gần 92,56% dân số toàn huyện ựang sinh sống. Khu dân cư nông thôn ựang từng bước ựược xây dựng, cải tạo nhất là về giao thông và chợ.

Hiện nay, ở các trung tâm xã nhiều công trình công cộng ựược ựầu tư xây dựng như trụ sở hành chắnh, trường học, trạm y tế, chợ, khu văn hóa thôn, các vùng dân cư nhỏ xa trung tâm hầu như chỉ có nhà ở của dân hoặc có thêm ựiểm trường, chợ tạm.

4.1.2.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội a. Giao thông

* Giao thông ựường bộ

- Tuyến Quốc lộ 1A: Tổng chiều dài 27 km, ựây là tuyến ựường bộ quan trọng của tỉnh cũng như của huyện Tuy An, nối liền Tuy An với các huyện khác trong tỉnh và vùng. đoạn chạy qua ựịa bàn huyện Tuy An dài 27 km, đường ựạt tiêu chuẩn cấp III ựồng bằng với nền ựường rộng 16 m, mặt rộng 12 m, kết cấu mặt bê tông nhựa.

- Tỉnh lộ: Có 3 tuyến với tổng chiều dài 45,5 km, hầu hết tuyến ựạt cấp VI ựến cấp IV, gồm các tuyến tỉnh như sau:

+ Tỉnh lộ 641: điểm ựầu tại ngã ba Chắ Thạnh huyện Tuy An, ựiểm cuối tại Tuy Phước tỉnh Bình định. Toàn tuyến dài 9 km, mặt ựường kết cấu bằng bê

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 tông xi măng nhựa, ựạt tiêu chuẩn ựường cấp V miền núi, nền ựường 10 m, mặt rộng 5,5 m.

+ Tỉnh lộ 643: điểm ựầu tại Hòa đa (An Mỹ) nằm trên QL1A của huyện Tuy An, ựiểm cuối tại xã Sơn Hội huyện Sơn Hòa, toàn tuyến dài 21 km.

+ Tỉnh lộ 650: Bắt ựầu từ xã An định, ựiểm cuối tại xã Sơn Long huyện Sơn Hòa, tuyến ựường dài 18,5 km, vừa khai thác từ ựường huyện về, hiện chưa ựược ựầu tư.

- Huyện lộ: Huyện có 9 tuyến, tổng chiều dài 69,3 km nối trung tâm huyện với các trung tâm xã.

- đường xã: Huyện Tuy An có 70 tuyến ựường xã (không tắnh ựường nội ựồng và thôn xóm), tổng chiều dài 239,70 km. Tuy nhiên nhiều tuyến ựường còn nhỏ hẹp, chất lượng nền ựường xấu.

Mạng lưới giao thông ựường bộ huyện Tuy An có mật ựộ ựường ở mức trung bình. Hệ thống Quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và xã lộ phân bố ựều khắp trên ựịa bàn huyện và khá hợp lý; Sự lưu thông giữa các trung tâm huyện với các xã ựều ựặn và thông suốt.

Tuy nhiên do ựịa hình huyện phức tạp, hạn chế và ảnh hưởng nhiều ựến giao thông. đường xá ựi lại khó khăn, về mùa mưa nhanh hư hỏng và xuống cấp. Nhìn chung tình trạng kỹ thuật và chất lượng ựường, cầu ngoài tuyến ựường quốc lộ, và các tuyến còn lại ựều yếu kém, tỷ lệ ựường ựất và cấp phối cao, tình trạng kỹ thuật và chất lượng ựường chưa ựược ựảm bảo.

* Giao thông ựường sắt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuyến ựường sắt Bắc Nam chạy dọc huyện với chiều dài qua ựịa bàn huyện 27 km, có 02 ga dành cho tàu hàng. Hiện nay ga Chắ Thạnh ựã ựược nâng cấp ựể có thể tiếp nhận hành khách và hàng hóa của ựịa phương và các khu vực lân cận.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 Tổng diện tắch ựất thủy lợi của huyện là 507,24 ha, trong ựó ựất thủy lợi không kinh doanh là 483,07, ựất thủy lợi có kinh doanh là 24,17 ha. Các tuyến thủy lợi phần lớn là các tuyến kênh, mương nội ựồng phục vụ cho việc tưới tiêu trên diện tắch canh tác của các xã. Nhìn chung chất lượng các tuyến kênh chưa ựược tốt, nhiều tuyến là kênh ựất hay bị sạt lở sau các trận bão nên trong thời gian qua huyện ựang tiến hành nạo vét, nâng cấp và cứng hóa nhiều tuyến kênh mương. Hiện nay tỉnh và huyện ựã có những dự án nâng cấp và sửa chữa những tuyến kênh cũ và những dự án mở rộng, xây mới hệ thống kênh mương, kè, ựập... cụ thể như: tiến hành kiên cố hóa kênh mương toàn huyện với tổng chiều dài khoảng 4.500 m, xây mới kè biển Anh Vũ (An Ninh đông), kè biển thôn Nhơn Hội, Hội Sơn (An Hòa)....(vốn trung ương ựầu tư qua các bộ, ngành); ựền bù tuyến kênh Tây (kênh chắnh) hồ đồng Tròn với chiều dài 6.480m (An Nghiệp, An định), ựền bù và xây dựng tuyến kênh nhánh cấp 1 hồ đồng Tròn (An Nghiệp, An định), hồ chứa nước đồng Dài (TT Chắ Thạnh) (vốn tỉnh); xây dựng bờ kè phắa Bắc ựập Bà Câu (An Cư), nạo vét luồng lạch trú ựậu ghe thuyền xã An Ninh Tây (vốn huyện). Hiện trạng các tuyến kênh, mương chắnh của huyện như sau: Hệ thống thủy nông Tam Giang, hệ thống kênh mương Phú VangẦ

c. Giáo dục - ựào tạo

đến năm 2010 ựã có 16/16 xã, thị trấn ựạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Giáo viên phổ thông có trình ựộ ựại học, cao ựẳng ựạt 99%, ựa số cán bộ quản lý ựược ựào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục.

Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học các trường ựược thường xuyên tăng cường, không còn lớp học ca 3, nhiều trường học ựược xây dựng mới theo chuẩn quốc gia.

Về cơ sở vật chất: Nhiều trường học ựã ựược tu sửa và xây mới, ựưa vào

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 49 - 60)