Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 40 - 49)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1.điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường

4.1.1.1. điều kiện tự nhiên a. Vị trắ ựiạ lý

Tuy An là một huyện ven biển phắa bắc của tỉnh Phú Yên có toạ ựộ ựịa lý từ 13o8Ỗ2ỖỖ ựến 13o22Ỗ30ỖỖ Vĩ ựộ Bắc và từ 109o5Ỗ10ỖỖ ựến 109o21Ỗ24ỖỖ Kinh độ đông; có vị trắ tiếp giáp với các huyện như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Sông Cầu và Tây Bắc giáp huyện đồng Xuân - Phắa Nam giáp thành phố Tuy Hoà và huyện Phú Hoà

- Phắa đông giáp Biển đông

- Phắa Tây giáp huyện miền núi Sơn Hòa

b. địa hình, ựịa mạo

Nằm ở phắa ựông dãy Trường Sơn, với nhiều dãy ựồi, núi thấp Tuy An có nhiều ựèo cao, hiểm trở (đèo Thị, đèo Tam Giang, đèo Quán CauẦ). địa hình Tuy An có thể chia thành hai dạng chắnh sau:

- địa hình ựồi núi thấp: Dạng ựịa hình này có ựộ cao trung bình từ 150- 200m so với mực nước biển. điểm cao nhất là núi Hòn Chướng, Núi Ông La cao 500m, phân bố chủ yếu ở 3 xã miền núi là An Xuân, An Lĩnh, An Thọ, một phần ở vùng núi phắa Bắc An Dân, An Nghiệp, An Cư và rải rác ở các xã ven biển.

- địa hình ựồng bằng: Gồm các dải ựồng bằng hẹp của các xã An Nghiệp, An định, An Dân, An Thạch, An Ninh Tây, An Ninh đông, An Cư và các xã phắa Nam: An Hiệp, An Hòa, An Mỹ, An Chấn, các vùng ven ựầm, ven cửa sông. Dạng ựịa hình này thắch hợp cho việc canh tác lúa, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày và nuôi trồng thủy sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

c. Khắ hậu

Nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nóng ẩm, ựồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp của khắ hậu ựại dương nên khắ hậu Tuy An có phần ựặc trưng hơn các vùng khác. Theo tài liệu phân vùng khắ hậu, khắ hậu Tuy An ựược chia làm hai tiểu vùng khác nhau: tiểu vùng gồm các xã miền núi và tiểu vùng gồm các xã ựồng bằng.

4.1.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên

a. Tài nguyên ựất

- Nhóm ựất cát: Diện tắch 3.640 ha, bao gồm: đất cát và cát mặn 1.205 ha, ựất cồn cát, bãi cát ven sông 2.435 ha.

+ Cồn cát trắng vàng: Phân bố tập trung ở vùng ven biển, ven sông Cái, với diện tắch 2.435 ha. đất ựược hình thành do sự hoạt ựộng của thủy triều và gió, sự bồi ựắp của dòng sông Cái. Do ựặc ựiểm hình thành nên ựịa hình của các cồn cát khác nhau, có nơi tương ựối bằng phẳng, có nơi lượn sóng, có vùng là những ựụn cát cao. Cồn cát trắng vàng thường có vị trắ trung gian giữa biển và ựồng bằng. Trên loại ựất này thường ựược trồng rừng chắn gió.

+ đất cát: Diện tắch 1.205 ha, phân bố ven sông Cái như ở các xã An Dân, An Ninh Tây, An Mỹ, An Chấn, An Hải, An Hòa, An Ninh đông, giáp ranh với các cồn cát ven biển, ựịa hình tương ựối bằng phẳng. Loại ựất này thường ựược khai thác trồng lúa, hoa màu, cây lương thực, rau thực phẩm, cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày. Cần tăng cường bón phân hữu cơ cho loại ựất này ựể cải tạo lý tắnh của ựất.

- Nhóm ựất mặn ắt và trung bình;

Nhóm ựất mặn ắt và trung bình có diện tắch 396 ha, tập trung ở vùng trũng ven ựàm, ven cửa sông của An Cư, An Ninh đông, An Ninh Tây, An Hiệp, An Hòa. đất ựược hình thành do mạch nước ngầm vào các bãi bồi ven

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 cửa sông, ven ựầm, ven biển. Loại ựất này rất giàu mùn và hữu cơ, muốn khai thác cần có biện pháp thủy lợi tốt mới ựem lại hiệu quả cao.

- Nhóm ựất phù sa;

Nhóm ựất này có diện tắch 4.779 ha, phân bố tập trung ở các xã An Cư, An Dân, An Thạch, An Ninh Tây, An Ninh đông, An Nghiệp, An định, bao gồm :

+ đất phù sa ựược bồi có diện tắch 698 ha.

+ đất phù sa không ựược bồi có diện tắch 528,5 ha. + đất phù sa Glây có diện tắch 2.214,5 ha.

+ đất phù sa có tầng loang lổ có diện tắch 930,5 ha. + đất phù sa ngòi suối có diện tắch 406 ha.

đây là nhóm ựất chắnh của huyện ựang ựược sử dụng ựể trồng và thâm canh lúa, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.

- Nhóm ựất thung lũng;

Diện tắch 900 ha, tập trung ở các thung lũng vùng An Dân, An định, An Nghiệp, An Ninh đông, An Thọ, An Lĩnh, An Xuân...đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, ựang ựược khai thác trồng lúa và cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày.

- Nhóm ựất xám;

Diện tắch 127 ha, phân bố chủ yếu ở xã An Thọ. đất có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng mùn trung bình, dễ bị rửa trôi, bạc màu, muốn khai thác tốt loại ựất này cần chú ý tới các biện pháp cải tạo và bảo vệ ựất.

- Nhóm ựất ựỏ vàng; Diện tắch 21.780 ha, bao gồm : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ đất ựỏ vàng trên ựá Bazan: Diện tắch 14.027 ha, tập trung chủ yếu ở An Lĩnh, An Xuân và rải rác ở các dãy ựồi An Cư, An Ninh đông, An Ninh Tây, An Chấn, An Hải...Ở mức ựộ nhất ựịnh ựất ựã bị thoái hóa, cấu tượng, ựộ phì nhiêu kém so với ở các vùng sông Hinh, Sơn Hòa và Tây Nguyên, ựất có phản ứng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 chua, tầng ựất mỏng, nhiều ựá lẫn, hàm lượng mùn khá, tập trung nhiều ở ựộ dốc IV, V. Muốn sử dụng loại ựất này cần có biện pháp chống xói mòn, rửa trôi và giữ ẩm cho ựất.

+ đất ựỏ vàng trên ựá trung tắnh: Diện tắch 2.420 ha, tập trung ở vùng An Thọ, An Xuân, An Nghiệp, An Dân, An định, An Hải, An Ninh Tây, An Ninh đông, Thị trấn Chắ Thạnh.

+ đất ựỏ vàng trên ựá Granắt: Diện tắch 4.956 ha, phân bố ở vùng Nam An Thọ, trên ựộ dốc cấp III, IV, V. Tầng ựất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, ựất chua, mùn nghèo, ựạm, lân tổng số nghèo, kali tổng số khá.

+ đất ựỏ vàng phát triển trên ựá Riolit: Diện tắch 1.162 ha, phân bố ở vùng Nam An Thọ, Bắc An Nghiệp. đất có tầng mỏng, nghèo dinh dưỡng.

+ đất ựỏ vàng phát triển trên ựá phiến sét: Diện tắch 377 ha, phân bố ở một số ựồi núi thuộc thị trấn Chắ Thạnh (ven núi Bà), xã An Cư. đất thắch hợp trồng cây ăn quả, trồng rừng.

- Nhóm ựất ựen: Diện tắch 6.585 ha, gồm 2 loại: đất ựen trên sản phẩm bồi tụ Bazan và ựất nâu thẫm trên ựá Bazan.

- Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá: Diện tắch 370 ha, là loại ựất bị rửa trôi mạnh trơ sỏi ựá và núi ựá. Nhóm ựất này ắt có khả năng sản xuất, tập trung ở các ựồi trọc, núi ựá của các xã An Hòa, An Hải, An Thạch, An Ninh Tây, An Mỹ, An Chấn, An Dân.

b. Tài nguyên nước

- Sông Kỳ Lộ (Sông Cây Dừa): Bắt nguồn từ ựỉnh Kong Kboong cao 1.209 m ở Tây Phú Yên, chảy qua huyện đồng Xuân, qua cầu Ngân Sơn rồi ựổ ra cửa biển Bình Bá. Sông dài 102 km, phần chảy trong tỉnh là 76 km, ựoạn chảy qua huyện dài 20km. Sông có diện tắch lưu vực 1.920km2, tổng lượng nước ựổ ra biển là 1,5 tỷ m3, lưu lượng trung bình 55 - 60 m3/s. đây là con sông chắnh cung cấp nước tưới cho vùng ựồng bằng phắa bắc huyện. Trên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 sông này ựã xây dựng hệ thống ựập Tam Giang và ựập Hà Yến, tưới cho trên 1.400 ha lúa màu của các xã vùng đông và đông Bắc huyện.

- Suối Cay: Bắt nguồn từ những dãy núi thấp vùng An Lĩnh, An Xuân, chảy theo hướng Bắc - Nam ựổ ra sông Kỳ Lộ, suối dài 20 km. Diện tắch tưới lưu vực 695km2. Trên hệ thống suối này ựã xây dựng hồ chứa nước đồng Tròn với dung tắch gần 15 triệu m3 nước, tưới cho 1050 ha lúa, màu và mắa thuộc các xã An Nghiệp, An định và tiếp nguồn nước cho hệ thống Tam Giang 900 ha.

- Suối đồng Sa: Bắt nguồn từ vùng núi cao phắa Nam xã An Lĩnh, dài 20km, chảy theo hướng Nam - Bắc ựổ ra sông Cái. Suối có lưu vực 61 km2, lưu lượng nước khá. Trên hệ thống suối này ựã xây dựng một ựập ngăn nước Thiên Tấn tưới cho vùng lúa của HTX Tây An định.

- Suối đồng Dài: Bắt nguồn từ các dãy núi thấp trên ựộ cao 200m vùng Mỹ Huân, Mỹ Thạnh. Suối dài 10km, chảy theo hướng Nam- Bắc rồi ựổ ra cầu đá Hàn. Diện tắch lưu vực 7 km2. Dự kiến sẽ xây dựng hồ đồng Dài ựể tưới cho 120 - 150 ha lúa khu vực thị trấn Chắ Thạnh.

Ngoài ra trên ựịa bàn huyện Tuy An còn có một số hồ, suối nhỏ như hồ đồng Môn (An Hải), Hồ Bà Mẫu (An Hòa) Bầu Súng (An Mỹ) bổ sung hỗ trợ nguồn nước tưới cho một số diện tắch cây trồng quanh hồ và nuôi cá nước ngọt.

Nhìn chung ngoài hệ thống Sông Cái ựã nêu, còn lại sông, suối trong huyện Tuy An ựều bắt nguồn từ vùng ựồi núi thấp, diện tắch lưu vực nhỏ, rừng cây bị tàn phá nặng nên khả năng sinh thủy kém, dòng chảy nhỏ, ựặc biệt trong mùa khô các dòng suối ựều cạn kiệt. Vì vậy khả năng khai thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt rất hạn chế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 c. Tài nguyên khoáng sản

Theo tài liệu ựiều tra ựịa chất, khoáng sản cho thấy trên ựịa bàn huyện Tuy An có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng khác nhau, trong ựó có một số loại khoáng sản ựã ựược xác ựịnh như:

- Mỏ sắt: Tập trung ở vùng Tây An định trên khu vực khoảng 4 km2 với trữ lượng 914.000 tấn, hàm lượng quặng sắt khá cao, có khả năng khai thác liên tục trong vòng 10- 15 năm. Song hiện tại chưa có thị trường tiêu thụ nên mỏ vẫn ựang trong dạng tiềm năng.

- Mỏ điatômit: Tập trung nhiều ở An Xuân chạy dài sang An định và vùng Mỹ Lương (An Dân), vùng 13 (An Nghiệp), An Lĩnh, vùng Tuy Dương (An Hiệp), An Thọ, An HòaẦ, tập trung nhiều nhất ở vùng Hòa Lộc (An Xuân) và vùng 13 (An Nghiệp), khu vực An Xuân ựã ựược thăm dò có tổng trữ lượng 134,377 triệu m3.

- Cát Ti-tan, Zicon: Các vùng cát biển của An Mỹ, An Hòa, An Hải, An Ninh đông ựều có nhưng tập trung nhiều nhất ở vùng cát biển của An Mỹ, An Hòa với trữ lượng khoảng 6.200 tấn. Những năm trước huyện liên doanh với công ty thăm dò khai thác mỏ thuộc Bộ Công nghiệp, ựã tiến hành khai thác với quy mô nhỏ. Nhưng mấy năm gần ựây do công nghệ sản xuất lạc hậu, sản phẩm làm ra không có nơi tiêu thụ ổn ựịnh nên cơ sở sản xuất ựã giải thể.

- đá xây dựng: Trữ lượng khoảng 3,5 triệu m3, phân bố ở An Thọ, HTX Bắc (An Nghiệp), An Dân, thị trấn Chắ ThạnhẦCác mỏ ựá xây dựng ở ựây có trữ lượng khá lớn ựáp ứng ựủ cho nhu cầu xây dựng lâu dài của huyện.

- đá ốp lát: Mỏ ựá ốp lát Kim Sơn (An Thọ) với tổng trữ lượng khoảng 100.000 m3 hiện ựang ựược công ty VLXD Phú Yên khai thác thô ựể xuất khẩu, chưa có nhà máy chế biến nên chưa phát huy hết giá trị của tài nguồn nguyên này.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 - Kao Lanh: Có ở Phong Hậu (An Hiệp) với trữ lượng có thể ựáp ứng cho nhu cầu sản xuất TTCN.

- Sét gốm: Có ở định Trung (An định) với trữ lượng khoảng 300.000 m3. d. Tài nguyên rừng

Tổng diện tắch ựất lâm nghiệp là: 7.829 ha, chiếm tỉ lệ 18,96% tổng diện tắch tự nhiên, trong ựó rừng sản xuất là: 5.609,49 ha, rừng phòng hộ là: 2.219,61 ha. để bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này ựòi hỏi ngành lâm nghiệp và các ngành có liên quan phải có những kế hoạch lâu dài trong việc bảo vệ và trồng mới rừng ựồng thời phải có những chế tài nghiêm khắc ựối với những ựối tượng chặt phá rừng bừa bãi.

e. Tài nguyên biển

Với ựường bờ biển dài (47,5 km) và nhiều hòn ựảo nhỏ (Hòn Chùa, Hòn Yến, Lao Mái NhàẦ), biển Tuy An không chỉ giàu tiềm năng cho phát triển nuôi trồng và ựánh bắt thủy hải sản mà còn là nguồn lợi to lớn cho ngành du lịch. Theo tài liệu của Viện Hải Dương Học, vùng biển Tuy An có khoảng 500 loài cá, 39 loài tôm, 15 loài mực và nhiều loại hải sản khác. Ngư trường ựánh bắt của Tuy An khá rộng với nhiều bến cá như: Tiên Châu (An Ninh Tây), Phú Hội (An Ninh đông), Nhơn Hội (An Hòa) và Mỹ Quang (An Chấn), trong ựó có hai bến lớn là Tiên Châu và Mỹ Quang, ựã thu hút ựược nhiều phương tiện và ngư cư ựánh bắt thủy hải sản.

4.1.1.3. Cảnh quan môi trường

Do vị trắ ựịa lý của huyện chạy dài theo bờ biển, có nhiều ựầm, vịnh, cửa sông, ựất ựai nghèo dinh dưỡng, ựịa hình chia cắt nhiều, rừng bị tàn phá nên môi trường cảnh quan của Tuy An có những dấu hiệu ô nhiễm và suy thoái ở một số lĩnh vực như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 - Môi trường ựất: Do việc khai thác, sử dụng tài nguyên ựất chưa hợp lý và do tác ựộng khác nên môi trường ựất bị suy thoái nghiêm trọng biểu hiện bằng xu thế:

+ Quá trình xói mòn rửa trôi ngày càng mạnh gây ra ựất trơ sỏi ựá, ựặc biệt ựối với nhóm ựất ựỏ vàng, ựất xám ở vùng ựồi tiếp giáp giữa ựồng bằng và miền núi, vùng ựất trống ựồi trọc bị khô hạn. Diện tắch ựất hoang, ựất trống ựồi núi trọc chưa sử dụng ngày một tăng do hậu quả trực tiếp của nạn phá rừng, phát nương làm rẫy, việc sử dụng ựất hiện nay chưa mang tắnh bền vững. Ngoài ra những năm gần ựây do nhu cầu xây dựng nhà ở, xây dựng cơ cở hạ tầng, kênh mương, ựường giao thông nên diện tắch ựất canh tác hàng năm, nhất là ựất lúa có xu hướng giảm ựi rõ rệt.

- Môi trường nước: Chất lượng nước mặt của các sông, ựầm ựã bị ô nhiễm do chất thải của các khu dân cư, do phân bón, do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, do nước thải từ các cơ sở chế biến...Ngoài ra, nguồn nước ngầm cung cấp cho sinh hoạt ở một số vùng nông thôn cũng chưa ựảm bảo chất lượng nước sạch.

- Môi trường không khắ: Nhìn chung không khắ trên toàn huyện cơ bản còn trong lành, song ở một số khu vực ựã xuất hiện tình trạng ô nhiễm cục bộ như các vùng bến cá, các cơ sở chế biến mắm, bụi ở một số nhà máy, phân và xác súc vật chết không ựược thu gom, xử lý...ựã làm ô nhiễm môi trường không khắ, ựặc biệt là ở những vùng dân cư ựông ựúc.

- Cảnh quan: Diện tắch rừng bị khai phá chuyển sang làm nương rẫy ngày một tăng. đặc biệt những vùng rừng phòng hộ ựầu nguồn, rừng trồng chắn cát ven biển ựã bị khai thác, ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn sinh thủy, tới cảnh quan môi trường sinh thái và tiểu vùng khắ hậu trên ựịa bàn huyện.

4.1.1.4. đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường a. Thuận lợi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 - Tuy An nằm ngay trên trục ựường QL1A và ựường sắt Thống Nhất Bắc - Nam nối liền các vùng kinh tế trọng ựiểm Quảng Nam- đà Nẵng, khu công nghiệp Dung Quất, khu công nghiệp Nhân Hội thành phố Qui Nhơn với thành phố Hồ Chắ Minh. Ngoài ra Tuy An còn có hệ thống giao thông liên tỉnh lộ 641 (Chắ Thạnh - đồng Xuân - Phú Tài), tỉnh lộ 643 (Hòa đa - Tân

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 40 - 49)