Những nghiên cứu ựánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ựất

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 31 - 36)

2. TỔNG QUAN CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.3.Những nghiên cứu ựánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ựất

Việc nghiên cứu ựánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất là một nhu cầu khách quan của thực tiễn. Trong thời gian vừa qua, nhiều tác giả ựã thực hiện các ựề tài nghiên cứu ựánh giá tình hình thực hiện QH - KHSDđ tại các ựịa phương khác nhau, từ ựó ựưa ra nhiều giải pháp thiết thực nhằm nâng cao tắnh khả thi của phương án QHSDđ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 * Tác giả Phùng Vĩ Thu với ựề tài: "đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ựất ựai tỉnh Kon Tum ựến năm 2010 (giai ựoạn từ năm 2000 ựến năm 2003)"[26]

Khi phân tắch, ựánh giá quá trình thực hiện phương án QHSDđ của tỉnh Kon Tum ựến năm 2010 trong 3 năm 2000 - 2003, tác giả ựã chỉ rõ một số tồn tại. đó là những bất hợp lý trong quá trình thực hiện QH - KHSDđ và những bất cập về chỉ tiêu ựề ra. Nguyên nhân của những tồn tại này là do sự sai khác về hệ thống số liệu thông tin ựiều tra cơ bản của các ngành (tài nguyên môi trường và nông nghiệp, lâm nghiệp) dẫn ựến những nhận ựịnh, ựánh giá thiếu chắnh xác về cùng một chỉ tiêu thống kê khi xây dựng phương án quy hoạch. Mặt khác hệ thống chỉ tiêu thống kê ựất ựai qua các thời kỳ có sự thay ựổi, dẫn ựến những bất cập khi ựánh giá, so sánh các loại hình sử dụng ựất giữa các giai ựoạn khác nhau. Do ựó việc bóc tách riêng các loại ựất khi ựánh giá tình hình thực hiện quy hoạch gặp khó khăn nhất ựịnh.

Một tồn tại khác tác giả chỉ ra là về ựịnh mức sử dụng ựất, ngành ựịa chắnh chưa ban hành ựược tiêu chuẩn ựịnh mức sử dụng ựất ựầy ựủ, áp dụng thống nhất trong cả nước nên trong quá trình thực hiện quy hoạch, một số tiêu chuẩn ựịnh mức sử dụng ựất lấy của các ngành khác không phù hợp với ựiều kiện thực tế. Nguồn vốn ựầu tư cho các dự án cũng là một trong những nguyên nhân của những tồn tại trong quá trình thực hiện quy hoạch. Việc thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội ở một số ựịa phương không chủ ựộng ựược nguồn vốn ựầu tư, chờ ựợi sự trợ giúp của trung ương và các ựối tác bên ngoài. Vì vậy các kế hoạch ựã ựề ra bị xáo trộn, chậm thực hiện theo tiến ựộ thời gian và khối lượng công việc. Mặt khác, phương án QHSDđ ựược xây dựng trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, phương án quy hoạch tổng thể này có nhiều biến ựộng do ảnh hưởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan, kéo theo sự thay ựổi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 về chỉ tiêu ựất ựai, dẫn ựến sự biến ựộng của phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng ựất.

Từ những tồn tại bất cập trên, tác giả Phùng Vĩ Thu ựưa ra ựề xuất cần phải ựiều chỉnh những bất hợp lý trong quá trình thực hiện quy hoạch. Công việc trước mắt là phải rà soát lại một số chỉ tiêu KHSDđ không còn phù hợp với thực tế phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong giai ựoạn hiện tại, ựồng thời ựiều chỉnh những bất hợp lý trong quá trình thực hiện QH, KHSDđ, từ ựó ựề xuất các biện pháp cụ thể ựể ựiều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch. Một ựề xuất khá thiết thực của tác giả là quy ựịnh các giải pháp bảo vệ ựất nông nghiệp, ựất lâm nghiệp, ựặc biệt là ựất trồng lúa nước. Tác giả còn kiến nghị quy ựịnh chế tài cụ thể trong công tác giám sát, kiểm tra việc thực hiện QH, KHSDđ, xử phạt ựối với việc vi phạm QH, KHSDđ ựã ựược phê duyệt.

* Tác giả Phạm đăng Khoa với ựề tài "đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng ựất thành phố Thái Bình giai ựoạn 2001 - 2010"[14]

Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy, phương án QHSDđ thời kỳ 2000 - 2010 và ựiều chỉnh vào năm 2006 của ựịa phương ựã bám theo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, ựã khoanh ựịnh và xác lập ựược các chỉ tiêu sử dụng ựất. Tuy nhiên quá trình thực hiện phương án quy hoạch cũng bộc lộ những hạn chế nhất ựịnh. Nhiều chỉ tiêu sử dụng ựất chưa sát với chỉ tiêu quy hoạch ựược duyệt; xuất hiện nhiều công trình, dự án thực hiện ngoài quy hoạch; việc chuyển mục ựắch sử dụng ựất trong nông nghiệp ựạt kết quả thấp; việc chuyển ựất nông nghiệp sang phi nông nghiệp không theo quy hoạch vẫn còn diễn ra; việc thu hồi ựất chưa gắn kết với các vấn ựề an sinh xã hội; việc khai thác ựất chưa sử dụng ựưa vào sử dụng cho các mục ựắch còn thấp; chưa có kinh nghiệm xây dựng quy hoạch tổng thể mạng lưới các khu, cụm, ựiểm công nghiệp tập trung...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 Những nguyên nhân ựược thẳng thắn nhìn nhận là do chưa có sự gắn kết với quy hoạch xây dựng ựô thị; chất lượng lập quy hoạch chưa cao; công tác lập quy hoạch sử dụng ựất chi tiết của các xã, phường chưa ựược triển khai ựồng bộ, kịp thời; các công cụ hỗ trợ cho quá trình ựầu tư bất ựộng sản còn nhiều hạn chế; còn có sự nhượng bộ khi chấp thuận ựầu tư; thiếu vốn ựể thực hiện quy hoạch... đó là do hạn chế về công tác tuyên truyền, phổ biến, công khai quy hoạch, thiếu sự tham vấn của cộng ựồng khi lập quy hoạch; trình ựộ, năng lực của các nhà lập quy hoạch và quản lý quy hoạch còn yếu; công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch còn buông lỏng.

Các giải pháp ựược tác giả ựề xuất ựể khắc phục những tồn tại, hạn chế của phương án QHSDđ bao gồm giải pháp trước mắt và lâu dài. Trước hết, việc cần thiết là phải tiến hành rà soát lại mối quan hệ của quy hoạch sử dụng ựất với các quy hoạch chuyên ngành và các quy hoạch ựang bị coi là "treo" ựể phát hiện những bất hợp lý, kịp thời xử lý, ựiều chỉnh cho phù hợp; ựẩy nhanh công tác lập quy hoạch sử dụng ựất chi tiết các xã, phường; công khai phương án bồi thường và tiếp thu ý kiến của người bị thu hồi ựất; xiết chặt vai trò quản lý Nhà nước về ựất ựai theo quy hoạch và pháp luật; tăng cường vai trò giám sát của người dân; ựầu tư có trọng ựiểm và tranh thủ kêu gọi ựầu tư từ bên ngoài. Các giải pháp lâu dài là giải quyết hài hòa và tắch hợp ựược tất cả các lợi ắch khi lập phương án quy hoạch; cần làm rõ về mặt pháp lý và xử lý tốt mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng ựất với các quy hoạch chuyên ngành ựể tránh sự chồng chéo; nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng ựất theo hướng ựổi mới trình tự, nội dung và phương pháp lập quy hoạch sử dụng ựất ựô thị; tạo cơ hội cho người dân ựược trực tiếp tham gia ngay từ quá trình lập quy hoạch, chú trọng sự tham vấn và phản biện của cộng ựồng; nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và các công cụ hỗ trợ phân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 tắch hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường khi xây dựng phương án quy hoạch sử dụng ựất; gắn kết quy hoạch sử dụng ựất với phát triển ngành nghề, giải quyết vấn ựề an sinh xã hội; xây dựng cơ chế chắnh sách phù hợp ựể thu hút các nguồn vốn ựầu tư phục vụ cho công tác thực hiện quy hoạch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 31 - 36)