Hệ thống câu hỏi thực nghiệm (xem phụ lục số 2)

Một phần của tài liệu hàm số lượng giác trong dạy học toán và vật lý ở trường phổ thông (Trang 76 - 78)

Câu 1:Cho bài tập sau:

vận tốc 40 km/h thì trong một giây bánh xe quay được bao nhiêu vịng đối với người ngồi trên xe?"

Sau đây là lời giải một bạn học sinh lớp 10:

Do xe chạy thẳng đều nên đối với người ngồi trên xe thì mỗi điểm trên bánh xe sẽ chuyển động trịn đều. Từ đĩ ta cĩ chu kì 2 .55.60.60

4000000 r T v π π = = (giây)

Suy ra trong một giây, bánh xe quay được 1 4000000 6, 4 60.60.55.

f

T π

= = ≈ (vịng). Bạn cĩ đồng ý với lời giải trên khơng? Bạn sẽ giải bài tốn này như thế nào?

Câu 2: Cho hàm số y=Msin(x+α) (M,α là những hằng số và M >0). Hãy xác định ,M α biết rằng hàm số đạt giá trị lớn nhất là 3 tại

6 x=π và đạt giá trị nhỏ nhất là 3− tại 5 6 x= − π .

Bạn hãy giải bài tốn trên và giải thích ý nghĩa vật lí của các kí hiệu xuất hiện trong cơng thức hàm số.

Câu 3: Một guồng nước cĩ bán kính 2,5m, cĩ trục quay O ở cách mặt nước 2m, quay đều một vịng mất một phút. Gọi y (mét) là “khoảng cách” từ mặt nước đến một chiếc gầu G của guồng nước ở thời điểm x (phút) (quy ước rằng y>0 khi gầu ở bên trên mặt nước và y<0 khi gầu ở dưới nước). Biết rằng khi guồng nước khởi động thì chiếc gầu G ở vị trí thấp nhất.

a) Ở thời điểm nào thì chiếc gầu G ở vị trí cao nhất?

b) Tính khoảng cách từ chiếc gầu G đến mặt nước sau 0,25 phút và sau 0,3 phút.

c) Một người quan sát từ xa do bị khuất tầm nhìn nên chỉ cĩ thể nhìn thấy những chiếc gầu của guồng nước nếu chúng cách mặt nước 3,5m. Vậy trong một phút thì người đĩ cĩ thể nhìn thấy chiếc gầu G trong bao lâu?

Một phần của tài liệu hàm số lượng giác trong dạy học toán và vật lý ở trường phổ thông (Trang 76 - 78)