Hệ thống câu hỏi thực nghiệm (xem phụ lục số 1)

Một phần của tài liệu hàm số lượng giác trong dạy học toán và vật lý ở trường phổ thông (Trang 64 - 66)

Câu 1: Khi dạy những kiến thức lượng giác liên quan đến hàm số lượng giác ở lớp 11, Thầy (Cơ) đã:

o Tiếp cận theo hướng sách giáo khoa đưa ra.

o Tiếp cận theo một cách mới của riêng bản thân. Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết lý do.

Câu 2: Nếu thay đổi cách tiếp cận hàm số lượng giác của sách giáo khoa lớp 11 bằng một bài tốn thực tế liên quan đến Vật lý thay vì cách tiếp cận thuần tuý Tốn học như hiện nay thì Thầy (Cơ) nghĩ như thế nào? Xin vui lịng cho biết lý do Thầy (Cơ) nghĩ như thế.

Câu 3: Khi dạy học hàm số lượng giác ở lớp 11, Thầy (Cơ) cĩ thường đưa ra những bài tốn về Vật lý để làm ví dụ minh hoạ hoặc bài tập khơng?

o Thường xuyên

o Ít khi

o Chưa bao giờ

Xin vui lịng cho biết những kiến thức Vật lý nào đã được Thầy (Cơ) ưu tiên sử dụng.

Câu 4:Cĩ hai đề tốn sau:

o Đề 1: Một guồng nước cĩ bán kính 2,5m, cĩ trục quay ở cách mặt nước 2m, quay đều mỗi phút một vịng. Gọi y (mét) là “khoảng cách” từ mặt nước đến một chiếc gầu của guồng nước ở thời điểm x (phút) (quy ước rằng y>0 khi gầu ở bên trên mặt nước và y<0 khi gầu ở dưới nước). Biết rằng sau khi khởi động 1

2 phút thì chiếc gầu đĩ ở đỉnh cao nhất của guồng nước. Viết cơng thức của hàm số y.

0

A> ). Hãy xác định , ,A B α biết rằng hàm số đạt giá trị lớn nhất là 3 tại 6 x π = và đạt giá trị nhỏ nhất là 1− tại 5 6 x π = − .

Nếu phải lựa chọn một trong hai đề trên để học sinh lớp 11 luyện tập trong giờ bài tập về hàm số lượng giác thì Thầy (Cơ) sẽ chọn đề nào? Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết lý do.

Câu 5: Trong sách "Bài tập đại số và giải tích 11 nâng cao" ở trang 8 cĩ một bài tập như sau:

"1.11. Xét hàm số y=Asin(ωx+α)+B (A B, , ,ω α là những hằng số,

0

Aω ≠ ). Chứng minh:

a) Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số theo thứ tự là

; ;

A + −B A +B

b) Khi A>0 hàm số đạt giá trị lớn nhất tại 1 2 , .

2 x π α k π k ω ω   =  − + ∈    "

Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết là Thầy (Cơ) cĩ dạy cho học sinh giải bài tập này hay khơng? Trong trường hợp phải dạy cho học sinh giải bài này thì Thầy (Cơ) cĩ giải thích ý nghĩa Vật lý của các kí hiệu trong cơng thức hàm số cho học sinh hay khơng?

Câu 6:Cho bài tập sau:

"Bánh xe máy cĩ đường kính (kể cả lốp xe) 55cm. Nếu xe chạy thẳng đều với vận tốc 40 km/h thì trong một giây bánh xe quay được bao nhiêu vịng đối với người ngồi trên xe?"

Lời giải của học sinh A:

Gọi T là khoảng thời gian bánh xe quay được 1 vịng cĩ chiều dài 2πr=π.55 (cm). Do trong một giờ xe chạy được 40 km nên ta cĩ .55.60.60

4000000

T

(giây).

Suy ra trong một giây, bánh xe quay được 4000000 6, 4

60.60.55.π ≈ (vịng).

Lời giải của học sinh B:

Do xe chạy thẳng đều nên đối với người ngồi trên xe thì mỗi điểm trên bánh xe sẽ chuyển động trịn đều. Từ đĩ ta cĩ chu kì 2 .55.60.60

4000000 r T v π π = = (giây)

Suy ra trong một giây, bánh xe quay được 1 4000000 6, 4 60.60.55.

f

T π

= = ≈ (vịng).

a. Thầy (Cơ) mong đợi lời giải nào nhất ở học sinh? Xin vui lịng cho biết lý do của Thầy (Cơ).

b. Theo Thầy (Cơ), dạng đề tốn trên cĩ cần thiết đưa vào cho học sinh luyện tập khơng? Xin vui lịng cho biết lý do của Thầy (Cơ).

Một phần của tài liệu hàm số lượng giác trong dạy học toán và vật lý ở trường phổ thông (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)