Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha:

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến ý định mua lại smartphone của người tiêu dùng tại thị trường tp hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 44)

Từ mô hình nghiên cứu đề xuất, có 6 nhân tố được đưa vào phân tích trong bước này bao gồm: Giá trị cảm nhận (PV); Chất lượng cảm nhận (PQ), Sự hài lòng của người tiêu dùng đối với thương hiệu (CS); Lòng trung thành (CL); Sự yêu thích thương hiệu (BP) và ý định mua lại sản phẩm (RI).

Thành phần giá trị cảm nhận (PV) có Cronbach’s Alpha là 0.830. Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến còn lại đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho ph p 0.3. Trong đó, nhỏ nhất là 0.569 (PV3) và lớn nhất là 0.726 (PV1). Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần chất lượng cảm nhận (PQ) có Cronbach’s Alpha là 0.818. Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho ph p. Trong đó, hệ số tương quan biến-tổng lớn nhất là biến PQ2 với hệ số 0.714, nhỏ nhất là biến PQ3 với hệ số tương quan biến tổng là 0.613. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

34

Thành phần sự hài lòng khách hàng (CS) có Cronbach’s Alpha là 0.844. Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều cao hơn 0.3. Nhỏ nhất là biến CS3 với hệ số 0,466 và lớn nhất là biến CS2 với hệ số 0.715. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần lòng trung thành (CL) có Cronbach’s Alpha là 0.655. Các hệ số tương quan biến-tổng của hai biến CL4 và CL5 nhỏ hơn giá trị 0.3 cần được loại bỏ khỏi mô hình. Các biến còn lại trong thang đo đều đạt tiêu chuẩn sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần sự yêu thích thương hiệu (BP) có Cronbach’s Alpha là 0.812. Các hệ số tương quan biến-tổng của các biến đo lường thành phần này đều cao hơn 0.3, nhỏ nhất là biến BP1 với hệ số 0.632. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thanh đo ý định mua lại sản phẩm (RI) có hệ số cronbach’s alpha là 0.794. Các hệ số tương quan giữa biến và tổng đền lớn hơn giá trị 0.3, nhỏ nhất là biến RI3 với hệ số là 0.605 và lớn nhất là RI1 với hệ số là 0.689. Các biến đo lường thang phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Như vậy, kết quả đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho tất cả các nhân tố đều đủ điều kiện để thực hiện phân tích nhân tố khám phá. Hai biến CL5 và CL6 bị loại bỏ khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.2: Hệ số cronbach’s alpha các nhân tố

Biến Quan Sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến và tổng

Alpha nếu loại biến này Gía trị cảm nhận (PV): Alpha= 0.830 PV1 9.7753 8.137 .726 .754 PV2 9.8804 8.758 .692 .770 PV3 9.4392 9.817 .569 .824 PV4 9.5773 9.137 .650 .790 Chất Lƣợng Cảm Nhận (PQ): Alpha=0.818 PQ1 6.3093 4.334 .692 .727

35

PQ2 6.3010 4.525 .714 .710

PQ3 6.4289 4.411 .613 .813

Sự hài lòng của ngƣời tiêu dùng với thƣơng hiệu (CS) : Alpha =0.844

CS1 18.2392 15.335 .552 .834 CS2 18.0041 14.500 .715 .801 CS3 17.6206 16.938 .466 .846 CS4 17.8454 14.999 .697 .805 CS5 17.6268 15.143 .660 .812 CS6 18.0351 14.468 .665 .811 Lòng Trung Thành (CL) : Alpha=0.655 CL1 16.1897 12.538 .535 .577 CL2 16.5649 12.478 .502 .586 CL3 16.0124 12.549 .385 .628 CL4 16.1278 12.310 .458 .600 CL5 15.6784 14.417 .232 .677 CL6 15.6948 14.055 .283 .660

Sự yêu thích thƣơng hiệu (BP): Alpha=0.812

BP1 6.6784 4.165 .632 .772

BP2 6.7113 3.565 .716 .685

BP3 6.5278 4.118 .643 .761

Ý định mua lại sản phẩm (RI): Alpha=0.794

RI1 6.0515 4.689 .689 .669

RI2 6.1794 4.346 .624 .739

RI3 6.0000 4.818 .605 .753

Nguồn: Tác giả tính toán

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến ý định mua lại smartphone của người tiêu dùng tại thị trường tp hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)