Đối với công ty SEAPRODEX Hà nội

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường thế giới của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản SEAPRODEX Hà nội (Trang 58 - 63)

III. Một số kiến nghị:

3. Đối với công ty SEAPRODEX Hà nội

Trong bối cảnh pháp luật ngày càng chặt chẽ, sự triển khai các chính sách kinh tế và các biện pháp khác nhằm khuyến khích bảo vệ môi trờng, quan tâm chung của các bên hữu quan về vấn đề môi trờng và phát triển bền vững ngày càng tăng, thì các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế ngày càng chú ý đến việc đạt đợc và chứng tỏ kết quả hoạt động môi trờng tốt thông qua kiểm soát ảnh hởng môi trờng do các hoạt động sản phẩm dịch vụ của mình, có xem xét đến chính sách và mục tiêu môi trờng. Để xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng thế giới, Công ty phải đặc biệt quan tâm đến tiêu chuẩn HACPP. Tiêu chuẩn này yêu cầu mỗi nhà chế biến phải tiến hành phân tích mối nguy cơ để xác lập các mối đe doạ về an toàn thực phẩm có thể xảy ra với từng loại sản phẩm thuỷ sản do nhà máy của họ chế biến và để xác định các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát các mối nguy đó.

Hiện nay, khuynh hớng các thị trờng Mỹ, Nhật Bản, EU thích mua những sản phẩm có nêu rõ xuất xứ hàng hoá trên nhãn hiệu, các tiêu chuẩn về chất lợng và vệ sinh môi trờng... Thì ngoài HACCP ra thì việc áp dụng ISO 14001 – hệ thống quản lý môi trờng và ISO 14020 – quy định về nhãn môi trờng đối với các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu là rất cần thiết đối với Công ty.

Việc đợc cấp ISO 14001 sẽ góp phần vào việc nâng cao uy tín của Công ty với khách hàng và là một lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm của Công ty khi thâm nhập vào các thị trờng khó tính nh Châu Âu, Mỹ. Sản phẩm của Công ty sẽ trở lên quen thuộc với thị trờng thông qua các hoạt động bảo vệ môi trờng.

Khi áp dụng ISO 14020, Công ty sẽ công bố cho khách hàng biết về thực trạng khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng hoặc thải bỏ các sản phẩm thuỷ sản của mình. Chứng tỏ cho khách hàng biết đợc sản phẩm của Công ty là đảm bảo chất lợng, hợp vệ sinh... Từ đó sẽ có tác dụng ảnh hởng đến quyết định của ngời mua có lợi cho sản phẩm của Công ty.

Bên cạnh đó, công ty cũng nên áp dụng cả ISO 9002 trong các xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản của công ty để tạo thêm uy tín và chất lợng sản phẩm.

Ngoài ra để có thể ký kết với nhiều hợp đồng với thị trờng Nhật Bản thì công ty cần chủ động hơn nữa, tích cực nghiên cứu thị trờng đặc biệt là các chính

sách kinh tế để có thể kịp thời sửa đổi cũng nh đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng này. Công ty cần phải biết đợc: ở thị trờng Nhật Bản, thời gian sống đối với các hoạt động chào hàng và hỏi mua hàng là ba ngày sau ba ngày không có hồi âm thì thơng vụ đó kể nh không thành công. Vì vậy công ty nên có một bộ phận chuyên trách về Marketing, nghiên cứu v à tìm hiểu nhu cầu thị trờng để có thể nắm bắt kịp thời cơ hội kinh doanh. Cạnh đó do hệ thống phân phối tại thị trờng Nhật Bản phức tạp bao gồm ba cấp: nhà nhập khẩu, khâu bán buôn và hệ thống bán lẻ.Qua ba cấp đó, giá bán lẻ đến tay ngời tiêu dùng đội lên ba đến bốn lần so với giá xuất FOB. Vì vậy công ty nên cố gắng đầu t xây dựng văn phòng đại diện tại thị trờng Nhật Bản để có thể kiểm soát đợc kênh phân phối tại thị trờng này sao cho có thể điều chỉnh đợc mức giá tới tay ngời tiêu dùng cuối cùng là hợp lý. Cạnh đó công ty có thể tìm thêm các đối tác bằng cách gửi th chào hàng trực tiếp tới các nhà nhập khẩu, các đại lý bán buôn hay khách hàng công nghiệp. Các đối tác tiềm năng có thể tìm thấy trên mạng Internet, trong các danh bạ thơng mại hay đợc giới thiệu từ các tổ chức xúc tiến thơng mại cũng nh từ đại sứ quán Việt nam tại các thị trờng. Điều công ty cần đặc biệt lu ý là khi kinh doanh với các đối tác ở thị trờng Nhật Bản thì ở khâu chào hàng, công ty cần ghi rõ đặc điểm hàng hoá, giá cả, chất lợng, những đặc điểm đa tới giá trị gia tăng đến mức nào. Bảng chào hàng này phải viết chính xác, rõ ràng, tránh viết tắt và tốt nhất là dùng ngôn ngữ Nhật.

Ngoài ra, để mở rộng hơn nữa thị trờng tiêu thụ của mình công ty nên tham gia các triển lãm thuỷ sản quốc tế. Tại đây công ty có thể quảng cáo khuyếch trơng cho các sản phẩm của mình đồng thời tìm kiếm thêm các bạn hàng mới. Các triển lãm thuỷ sản quốc tế nổi tiếng hàng năm là: triển lãm thuỷ sản Boston tại Mỹ, triển lãm thuỷ sản quốc tế của Châu á tại Brussen, triển lãm thuỷ sản Đại Liên – Trung Quốc.

Kết luận

Bớc sang thế kỷ 21, kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng có vai trò rất quan trọng thúc đẩy Việt nam tham gia vào quá trình phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá trên phạm vi quốc tế, tận dụng các nguồn lực về vốn, công nghệ, quản lý cuả thế giới bên ngoài làm động lực phát triển nền kinh tế trong nớc trên cơ sở phát huy tối đa các nguồn lực trong nớc, đồng thời giữ vững trật tự xã hội, quốc phòng, an ninh và toàn vẹn lãnh thổ. Phát triển nền kinh tế theo đờng lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá hớng vào xuất khẩu, khai thác tốt những lợi thế cạnh tranh của Việt nam là mục

tiêu mà Đảng và nhà nớc ta đang theo đuổi nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.

Hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu của công ty SEAPRODEX Hà nội trong thời gian qua, mặc dù vẫn còn một số khiếm khuyết nhỏ nhng nhìn chung công ty đã thực hiện tốt, hoàn thành nghĩa vụ, tạo uy tín lớn đối với bạn hàng nớc ngoài. Do vậy đảm bảo cho sự trờng tồn và phát triển tốt hơn của công ty.

Trong quá trình nghiên cứu thực tế tại công ty SEAPRODEX Hà nội, kết hợp với những kiến thức đã đợc học tập ở nhà trờng, em đã cố gắng tìm hiểu, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty trong thời gian qua, từ đó mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu của công ty với ớc mong góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển của công ty.

Vì thời gian và trình độ có hạn, bài viết không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của cô giáo – Thạc sỹ Lê Thị Thuần cùng cán bộ trong công ty SEAPRODEX Hà nội để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Mục lục

Lời Mở Đầu...1

CHƯƠNG I...2

CƠ Sở Lý LUậN Chung Về Hợp Đồng Thơng Mại Quốc Tế...2

Và Thực Hiện Hợp Đồng TMQT...2

I. Cơ sở lý luận chung về hợp đồng TMQT...2

1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng TMQT:...2

a. Khái niệm:...2

b. Đặc điểm của hợp đồng TMQT:...3

2. Nội dung của hợp đồng TMQT:...3

a. Phần trình bày chung của hợp đồng TMQT:...3

b. Nội dung cơ bản các điều khoản của hợp đồng:...3

3. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng TMQT:...5

4. Phân loại hợp đồng TMQT:...6

II. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu...7

1. Giục mở và kiểm tra L/C (Letter of Credit)...7

2. Xin giấy phép xuất khẩu:...7

3. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu:...8

a. Tập trung hàng hoá xuất khẩu:...8

b. Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu:...8

c. Kẻ kí mã hiệu hàng xuất khẩu:...9

4. Kiểm tra hàng xuất khẩu:...9

5. Thuê phơng tiện vận tải:...10

6. Mua bảo hiểm cho hàng hoá:...10

7. Làm thủ tục hải quan:...11

9. Làm thủ tục thanh toán:...13

10. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)...14

III. Các yếu tố ảnh hởng tới việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu...15

1. Các yếu tố kinh tế...15

2. Yếu tố chính trị...16

3. Yếu tố văn hoá - xã hội...16

4. Yếu tố khoa học – công nghệ...16

5. Yếu tố con ngời...17

Chơng II: thực trạng của việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản tại công ty xuất khẩu thủy sản SEAPRODEX Hà Nội...18

I. Khái quát chung về công ty SEAPRODEX Hà Nội...18

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty seaprodex Hà Nội...18

a. Giai đoạn từ năm 1980-1988 có những đặc điểm nổi bật sau:. .18 b. Giai đoạn từ năm 1989 đến nay có những đặc điểm nổi bật sau: ...18

2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty...20

3. chức năng nhiệm vụ và các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty...22

a. Chức năng SEAPRODEX Hà Nội hoạt động với hai chức năng chủ yếu:...22

b. Nhiệm vụ...22

II. tình hình hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công ty SEAPRODEX Hà Nội trong những năm gần đây...22

1. Đặc điểm các mặt hàng xuất khẩu của Công ty...22

M t h ngặ à ...24 2. Cỏc th tr ng xu t kh u chớnh c a cụng ty.ị ườ ấ ẩ ủ ...25 Th tr ngị ườ ...25 Giỏ trị...25 a. Th tr ng H ng Kụng Trung Qu c.ị ườ ...25 b. Th trị ường EU...26 c. Thị trờng Mỹ...28 d. Thị trờng Nhật Bản...29

3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty SEAPRODEX Hà Nội trong ba năm (2000 - 2002)...31

III. thực trạng của việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu thủy sản tại công ty SEAPRODEX Hà Nội...34

1. Giục mở và kiểm tra L/C...35

3. Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu...37

4. Thuê phơng tiện vận tải và mua bảo hiểm...39

5. Làm thủ tục hải quan...39

6. Giao nhận hàng với tàu...40

7. Làm thủ tục thanh toán...41

8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)...41

VI. Đánh giá chung về tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản của Công ty SEAPRODEX Hà Nội trong thời gian qua...42

1. Những thuận lợi...42

2. Những khó khăn...43

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu thuỷ sản tại công ty XNK thuỷ sản SEAPRODEX HA NOI...45

I. Định hớng xuất khẩu thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt Nam và của công ty SEAPRODEX HA NOI trong những năm tới...45

1. Mục tiêu và phơng hớng phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam...45

a. Mục tiêu của ngành thuỷ sản...45

2. Định hớng phát triển của công ty trong thời gian tới...47

II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu thuỷ sản tại công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản SEAPRODEX Hà nội...48

1. Chuẩn bị hàng xuất khẩu...48

2. Thuê phơng tiện vận tải và mua bảo hiểm...50

3. Làm thủ tục hải quan:...51

4. Giao nhận hàng với tàu:...51

5. Làm thủ tục thanh toán:...52

6. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)...52

III. Một số kiến nghị:...55

1. Đối với Nhà nớc...55

2. Đối với Tổng Công ty thuỷ sản Việt nam – Bộ thuỷ sản...56

3. Đối với công ty SEAPRODEX Hà nội...58

Kết luận...59

Mục lục...60

So sánh...63

Chênh lệch...63

Chênh lệch...63

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kỹ thuật TMQT- ĐH Thơng Mai.

2. Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thợng -ĐH ngoại thợng . 3. Tạp chí thợng mại thửy sản.

4. Tạp chí thông tin thuỷ sản. 5. Tạp chí kinh tế và phát triển. 6. Tạp chí kinh tế và dự báo.

7. Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới. 8. Tạp chí doanh nghiệp.

9. Báo Hải Quan.

10. Các báo cáo tổng kết của công ty SEAPRODEX Hà Nội năm 2000,2001,2002.

11. Tiêu chuẩn và yêu cầu kĩ thuật sản xuất hàng thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội.

STT Chỉ tiêu Đơn vị

tính Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

So sánh

2001/2000

Chênh lệch

1 Tổng doanh thu USD 630.55.000 409.308.530 831.532.9000 -221.266.470 2 Doanh số XNK và DV + Xuất khẩu + Nhập khẩu + Kinh doanh DV USD USD USD USD 39.579.129,59 16.703.469,03 21.606.668,48 1.268.992,10 21.295.703,512 12.327.538,96 8.285.965,06 682.226,49 51.391.107,80 15.689.463,41 35.085.285,91 616.358,47 -18.283.399,08 -4.375.930,07 -13.320.703,04 -586.765,61 3 Sản xuất chế biến + Giá trị + Sản lợng USD Tấn 3.772.143,59 502,19 3.686.960,21 586,89 4.686.332,59 918,33 -85.174,38 84,68 4 Tổng chi phí 1000VNĐ 623.271.221 406.449.898 829.058.817 -216.821.323 5 Lợi nhuận 1000VNĐ 2.876.403 1.095.406 1.579.527 -1.780.997 6 Nộp ngân sách 1000VNĐ 44.428.779 20.100.411 51.548.613 -24.328.368 (Nguồn: Phòng hành chính – pháp chế và xây dựng cơ bản)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường thế giới của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản SEAPRODEX Hà nội (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w