Định hớng xuất khẩu thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt Nam và của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường thế giới của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản SEAPRODEX Hà nội (Trang 45 - 48)

và của công ty SEAPRODEX HA NOI trong những năm tới. 1. Mục tiêu và phơng hớng phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam

a. Mục tiêu của ngành thuỷ sản.

Xuất phát từ việc đánh giá đúng tiềm năng và những nhợc điểm, cùng với mục đích xây dựng ngành thuỷ sản trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn sản xuất hàng hoá có hiệu quả cao trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam ngành thuỷ sản đã đề ra mục tiêu, phơng h- ớng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản. Ngày 25/12/1998, Thủ tớng Chính phủ có quyết định số 251/1998/QĐ-TTg phê duyệt “Chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005, trong đó đã xác định đợc mục tiêu của chơng trình là đạt 1,1 tỉ USD vào năm 2000 và đạt 2 tỉ USD vào năm 2005. Tuy nhiên, căn cứ vào tình hình kinh doanh thuỷ sản hiện nay của Việt Nam, dự kiến điều chỉnh mục tiêu của chơng trình đa giá trị kim ngạch xuất khẩu từ 2 tỉ USD lên 3 tỉ USD vào năm 2005. Cụ thể:

- Về nuôi trồng thuỷ sản: diện tích nuôi tôm tăng sản năm 2000 là 175 nghìn hécta, sản lợng 160 đến 180 nghìn tấn. Năm 2005 là 345 nghìn hécta, sản lợng từ 220 đến 240 nghìn tấn.

- Về nuôi cá biển có giá trị xuất khẩu cao: sản lợng đạt từ 4 đến 5 nghìn tấn vào năm 2000 và 8 đến 10 nghìn tấn vào năm 2005.

- Về sản lợng nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt phục vụ xuất khẩu: năm 2000 là 5 vạn tấn và năm 2005 là 10 vạn tấn đạt tỉ trọng xuất khẩu thuỷ sản trong tổng sản lợng thuỷ sản khai thác từ 20 –22% năm 2000 và 22 – 24% năm 2005.

- Về sản lợng thuỷ sản xuất khẩu: năm 200 la 195 nghìn tấn (trong đó tôm chiếm 90 nghìn tấn, cá 60 nghìn tấn), năm 2005 là 310 nghìn tấn (trong đó tôm là 140 nghìn tấn, cá là 100 nghìn tấn).

- Về mục tiêu phát triển thị trờng: năm 2005, tỉ trọng mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản chiếm 38–40% tổng sản phẩm xuất khẩu, kim ngạch từ 0,76 đến 0,8 tỉ USD. Đa tỉ trọng hàng thuỷ sản xuất khẩu vào thị trờng Châu á từ 20- 22%, thị trờng Bắc Mỹ từ 16-18% kim ngạch xuất khẩu thị trờng Châu á và thị trờng Mỹ năm 2005 là 0,72–0,8 tỉ USD, thị tr- ờng EU đạt tỉ trọng 12-16%, các thị trờng khác từ 8-10%.

b. Phơng hớng phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam.

Để phát triển xuất khẩu thuỷ sản đạt đợc các mục tiêu nói trên cần phải tập trung vào việc xây dựng và thực hiện các chơng trình phát triển các nhóm sản phẩm chủ yếu. Mỗi nhóm sản phẩm cần phải đợc nghiên cứu kĩ về thị tr-

ờng, lựa chọn công nghệ thích hợp theo một quy trình đầu t xuyên suốt từ sản xuất nguyên liệu, từ nuôi trồng trong cơ cấu sảc phẩm xuất khẩu, coi đó là phơng thức chính để thực hiện chơng trình xuất khẩu, đồng thời tập trung giải quyết, đổi mới cơ cấu ngành nghề, áp dụng kỹ thuật mới trong bảo quản sau thu hoạch đối với khai thác hải sản, nhất là đánh bắt xa bờ, tăng tỷ trọng sản phẩm hải sản tham gia xuất khẩu.

Các chơng trình lớn của Bộ thuỷ sản:

* Nuôi trồng: chơng trình phát triển công tác nuôi trồng nhằm cung cấp nguyên liệu theo nhóm sản phẩm chủ yếu gắn chặt với chế biến và thị trờng tiêu thụ.

- Nuôi tôm sản phẩm chủ lực:

+Xây dựng quy hoạch tổng thể để phát triển công nghệ nuôi tôm sú và các loài tôm biển khác trên toàn quốc và các tỉnh trọng điểm, hình thành các vùng nuôi tôm công nghiệp có quy mô lớn, với công nghệ tiên tiến, bền vững về phơng diện môi trờng, chuyển dần từ phơng thức quảng canh sang bán thâm canh, từ nuôi trồng ở vùng hạ triều sang nuôi cao triều với tỉ suất đầu t tăng.

+ Đầu t, xây dựng các dự án thuỷ lợi nớc mặn, lợ, phục vụ nuôi bán thâm canh và nuôi nông nghiệp.

+ Đầu t cho công tác quản lý môi trờng nớc, thờng xuyên tổ chức kiểm soát chất lợng môi trờng nớc và dự báo kịp thời dịch bệnh ở các vùng nuôi trọng điểm để thúc đẩy đổi mới công nghệ nâng cao chất lợng.

+ Thành lập một số cơ sở nuôi trồng giống nhân tạo, đảm bảo cho sản xuất ổn định, đồng thời cho phép nhân giống để bổ sung.

- Nuôi cá biển và nớc ngọt:

+ Nhập giống và công nghệ sản xuất giống nhân tạo để tạo ra một cách ổn định và chủ động các nguồn cá biển giống.

+Xây dựng mô hình nuôi cá biển công nghiệp quy mô nhỏ, sản lợng từ 50-60 tấn/1năm tiến tới quy mô lớn hơn, sản lợng từ 100-120 tấn/1năm, xây dựng mô hình nuôi ao đầm.

+Tăng cờng hợp tác nghiên cứu với các nớc có công nghệ cao trong khu vực và trên thế giới nh công nghệ di truyền, chọn giống các đối tợng có giá trị kinh tế cao, công nghệ sinh học, công nghệ xử lý môi trờng và công nghệ phỏng đoán phòng trừ dịch bệnh.

- Khai thác hải sản: đầu t đóng mới và thử nghiệm tiến đến đóng mới tàu thuyền, chuyên môn hoá việc bảo quản và vận chuyển thuỷ sản của đội tàu khai thác xa bờ, các tàu này đợc trang bị cấp đôngvà khoang bảo quản dung tích lớn.

- Đổi mới trang thiết bị và phơng tiện bảo quản để thay đổi công nghệ bảo quản thuỷ sản trên các tàu cá, nhất là các tàu khai thác dài ngày. Sản phẩm khai thác cần đợc tiến hành phân loại và bảo quản ngay trên các tàu. Các tàu đóng mới phục vụ cho “Chơng trình đánh bắt xa bờ’’ đợc trang bị đầy đủ ngay từ khâu thiết kế.

*Tăng cờng năng lực chế biến

- Hỗ trợ vốn tín dụng cho các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản, đầu t nâng cấp điều kiện sản xuất đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm để có thể xuất khẩu vào thị trờng EU và Mỹ. Xây dựng mới thêm hai cơ sở chế biến xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005.

- Nâng cao tỷ trọng các cơ sở chế biến thực hiện chơng trình quản lý chất l- ợng theo GMP, SSOP và HACCP, cuối năm 2001 yêu cầu 100%các cơ sở chế biến thuỷ sản phải thực hiện hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến nhằm đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm cho ngời tiêu dùng và xuất khẩu.

- Tăng cờng mở rộng chủng loại và khối lợng chế biến các mặt hàng có giá trị gia tăng. Khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu công nghệ cao từ các nớc phát triển, thuê các chuyên gia nớc ngoài vàđầu t nghiên cứu ứmg dụng công nghệ mới, nâng tỷ trọng mặt hàng giá trị gia tăng năm 2005 là 40-50%.

2. Định hớng phát triển của công ty trong thời gian tới

Trên cơ sở những phơng hớng của Nhà nớc và định hớng của tổng công ty SEAPRODEX Hà Nội đã định hớng kế hoạch của mình trên thị trờng quốc tế nh sau:

- Xác định hoạt động sản xuất chế biến và kinh doanh thuỷ sản là nhiêm vụ chiến lợc chủ yếu của công ty, cần phải tập trung củng cố, nâng cấp điều kiện nhà xởng, thiết bị máy móc đối với các nhà máy chế biến.

- Tăng cờng hợp tác với các nhà máy chế biến địa phơng theo từng địa bàn để ổn định nguồn cung ứng. Đồng thời tham gia hỗ trợ cùng các địa phơng đẩy mạnh nuôi trồng, đánh bắt và hậu cần dịch vụ thuỷ sản nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của các đơn vị.

- Tăng tỷ trọng các mặt hàng có giá trị gia tăng, sản phẩm phối chế trong chế biến xuất khẩu, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị để đa kỹ thuật công nghệ chế biến mới vào sản xuất.

- Giữ vững thị trờng truyền thống nh Nhật Bản, Hồng Kông–Trung Quốc và mở rộng sang thị trờng tiêu thụ ở Mỹ, Châu Âu.

- Tích cực bám sát các chơng trình của ngành, của Nhà nớc tăng cờng đào tạo, bổ sung cán bộ quản lý, cán bộ công nhân kỹ thuật có trình độ cao và không ngừng nâng cao nghiệp vụ đối với cán bộ công nhân viên, kiện toàn tổ chức, có chính sách khuyến khích đào tạo và sử dụng cán bộ cũng nh thu hút nhân tài từ các nguồn.

Với định hớng trên, SEAPRODEX Hà Nội phấn đấu giai đoạn từ năm 2001-2005 nâng cao doanh số xuất khẩu thuỷ sản đạt trên 20 triệu USD để nâng tổng doanh số xuất nhập khẩu đạt 50 triệu USD, xuất khẩu đạt 38 triệu USD trong năm, đồng thời tạo cơ sở để đạt 50 triệu USD xuất khẩu vào năm 2005, có vị trí xứng đáng trong hệ thống sản xuất kinh doanh của ngành thuỷ sản, đủ sức cạnh tranh, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới.

- Cơ cấu sản phẩm xuất khâủ:

Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu: 20 triệu USD Trong đó:

+ Tôm: 50%

+ Sản phẩm giá trị gia tăng, phối thể: 20% + Sản phẩm nhuyễn thể, chân đầu: 10% + Sản phẩm cá: 10%

+ Thuỷ sản tơi sống và các sản phẩm khác: 10% - Cơ cấu thị trờng xuất khẩu:

+ Thị trờng Nhậy Bản: 45%

+ Thị trờng Hồng Kông – Trung Quốc: 20% + Thị trờng Bắc Mỹ: 15%

+ Thị trờng Châu Âu: 10% + Các thị trờng khác: 10%

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường thế giới của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản SEAPRODEX Hà nội (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w