Đối với Tổng Công ty thuỷ sản Việt nam – Bộ thuỷ sản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường thế giới của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản SEAPRODEX Hà nội (Trang 56 - 58)

III. Một số kiến nghị:

2. Đối với Tổng Công ty thuỷ sản Việt nam – Bộ thuỷ sản

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện hay, thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Vì vậy việc thành lập văn phòng đại diện ở nớc ngoài sẽ giúp các Công ty kịp thời nắm bắt các thông tin cần thiết để đẩy mạnh xuất khẩu. Song đến nay, cha một Công ty xuất khẩu thuỷ sản Việt nam nào có văn phòng đại diện ở các thị trờng lớn nh Mỹ, Nhật, EU. Nguyên nhân chính là chi phí thành lập khá cao nên một Công ty khó có thể đảm đơng đợc. Do vậy cần tập hợp các Công ty xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam lại cùng đóng góp để thành lập văn phòng đại diện chung ở các nớc này. Với vai trò liên hiệp các Công ty xuất khẩu thuỷ sản Việt nam, tổng Công ty thuỷ sản Việt nam nên đứng ra nhận trách nhiệm này.

Mặt khác, ở Việt nam trung tâm thông tin bộ thuỷ sản có vai trò cung cấp các thông tin cần thiết cho các Xí nghiệp xuất khẩu nhng thực tế các thông tin này còn cha cập nhật và đầy đủ do cha đủ các phơng tiện kỹ thuật cần thiết cũng nh trình độ của cán bộ cha cao. Bộ thuỷ sản nên có kế hoạch cụ thể về vấn đề này:

- Về nguyên liệu chế biến:

Hiện nay, Bộ thuỷ sản đang tiếp tục triển khai chơng trình đánh bắt xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản. Hai chơng trình này bớc đẩu đem lại nguồn nguyên liệu phong phú hơn cho việc chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Nhng để nâng cao hiệu quả của các chơng trình này thì bộ thuỷ sản nên trợ giúp vốn vay cho ng dân cũng nh tổ chức đào tạo tay nghề cho họ, quy hoạch hợp lý các vùng nuôi trồng thuỷ sản, cung cấp các nguyên liệu, máy móc, cải tiến kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu chất lợng cao cho chế

biến thuỷ sản xuất khẩu. Xây dựng các kho bảo quản ở ven biển cũng nh trang bị, đóng mới các loại tầu có thiết bị bảo quản tốt.

- Về máy móc cho chế biến thuỷ sản:

Máy móc đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao trình độ chế biến thuỷ sản. Vì vậy Bộ thuỷ sản nên tiếp tục đầu t cho Công ty sớm hoàn thành nhà máy chế biến tiêu chuẩn quốc tế để trở thành doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản chủ chốt ở khu vực phía Bắc. Mặt khác, nếu Công ty có đủ vốn để tự trang trải máy móc mới nhng trình độ cán bộ kỹ thuật còn thiếu, đề nghị Bộ thành lập các tổ chuyên gia giúp cho công ty SEAPRODEX Hà nội nói riêng và các Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản nói chung khâu thẩm định các dự án dây chuyền công nghệ.

- Về chính sách phát triển nguồn nhân lực cho ngành thuỷ sản:

Đề nghị Bộ thuỷ sản nên tổ chức các khoá học bồi dỡng, nâng cao trình độ văn hoá tay nghề cho ng dân, đào tạo mới, đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và cán bộ thị trờng để có đủ năng lực và thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng.

- Về vốn vay:

Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt nam trong đó có công ty SEAPRODEX Hà nội đang phải đối đầu với những thách thức và khó khăn do thiếu vốn. Họ cần có thêm vốn để đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề của công nhân cũng nh trình độ quản lý của ban lãnh đạo. Công ty nên đề nghị Bộ thuỷ sản đứng ra bảo lãnh cho vay các khoản tiền từ các ch- ơng trình hợp tác với nớc ngoài và ngân hàng. Để đảm bảo công bằng trong vay vốn, Bộ nên căn cứ vào mức nộp ngân sách nhà nớc và cơ sở vật chất của từng công ty để cho vay với số lợng tơng ứng.

- Về vệ sinh an toàn thực phẩm:

Dù cạch tranh bằng giá thì chất lợng vẫn đóng vai trò quyết định đến sự thắng bại của Công ty trên thơng trờng. Đối với hàng thuỷ sản, vệ sinh an toàn thực phẩm là một tiêu chuẩn bắt buộc về chất lợng. Hiện nay, cũng nh SEAPRODEX Hà nội, nhiều Công ty đã lắp đặt các dây chuyền sản xuất cũng nh đảm bảo các nguyên liệu đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn quốc tế của Mỹ, EU, Nhật Bản. Nhng thực tế, các cán bộ chuyên về lĩnh vực này còn thiếu về số lợng cũng nh trình độ. Vì vậy đề nghị Bộ thuỷ sản cần tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ, bổ xung thêm các chuyên gia cho Công ty. Cạnh đó, Bộ cũng nên tăng cờng kiểm tra, thanh sát việc thực hiện quyết định 01/2002/QĐ_BTS về việc cấm sử dụng một số hoá chất, kháng sinh trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản.

- Về hoạt động marketing:

Bộ thơng mại và Bộ thuỷ sản cần tiến hành các chiến dịch quảng cáo hàng thuỷ sản Việt nam ở nớc ngoài, phối hợp với các nhà nhập khẩu và phân phối ở thị trờng tiềm năng để quảng cáo, khuyếch trơng hàng thuỷ sản, tham gia các hội chợ triển lãm thuỷ sản quốc tế ở nớc ngoài, mở rộng thị trờng tiêu

thụ để giảm bớt sự phụ thuộc của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt nam vào thị trờng Nhật Bản.

- Sắp xếp lại các doanh nghiệp:

Hiện nay, còn có một số doanh nghiệp thuỷ sản nhà nớc làm ăn không hiệu quả. Đề nghị Bộ kiểm tra, rà soát lại các danh sách này để quyết định giải thể hoặc sáp nhập nhằm tạo ra nguồn vốn tập chung đầu t cho các Công ty trọng điểm nh SEAPRODEX Hà nội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường thế giới của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản SEAPRODEX Hà nội (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w