PHÂN LOẠI BẢO LÃNH CĂN CỨ VÀO PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH

Một phần của tài liệu Bài giảng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.PDF (Trang 63 - 65)

CHƯƠNG IV: CHO VAY CHUYÊN BIỆT 4.1 BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

4.1.3.3 PHÂN LOẠI BẢO LÃNH CĂN CỨ VÀO PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH

nhận bảo lãnh để đảm bảo thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng đã ký. Trường hợp khách hàng không thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng thì tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết. Mục đích của loại bảo lãnh này nhằm bù đắp những thiệt hại về thời gian và chi phí cho người tổ chức đấu thầu do những vi phạm của bên đối tác liên quan chẳng hạn như rùt đơn dự thầu, không ký tiếp hợp đồng sau khi trúng thầu, ….. Bảo lãnh dự thầu thực chất là phương tiện thay thế cho việc ký quỹ của người tham gia dự thầu, nên giá trị của bảo lãnh này được quy định theo mức ký quỹ chuẫn do người tổ chức đấu thầu đưa ra. Bảo lãnh dự thầu sẽ tự động mất hiệu lức trong trường hợp người được bảo lãnh không trúng thầu.

- Các loại bảo lãnh tài chính khác: như bảo lãnh nộp thuế XNK, bảo lãnh nhận hàng…

4.1.3.3 PHÂN LOẠI BẢO LÃNH CĂN CỨ VÀO PHƯƠNG THỨC PHÁTHÀNH HÀNH

Bảo lãnh trực tiếp: là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng chịu trách nhiệm phát hành bảo lãnh trực tiếp theo yêu cầu của người được bảo lãnh. Sau khi ngân hàng đã bồi thường cho người thụ hưởng bảo lãnh, ngân hàng có thể trực tiếp truy đòi bồi hoàn từ người được bảo lãnh.

________________________________________________________

3b

3a 2 3b

1 1

(1): Hợp đồng chính ký kết giữa người được bảo lãnh và người hưởng bảo lãnh. (2): Khách hàng yêu cầu phát hành bảo lãnh và cam kết bồi hoàn.

(3): Ngân hàng phát hành bảo lãnh và chuyển tiếp cho người thụ hưởng.

(4): Ngân hàng phát hành có thể chuyển văn bản bảo lãnh cho người thụ hưởng thông qua ngân hàng thông báo.

Bảo lãnh gián tiếp: là loại bảo lãnh trong đó người được bảo lãnh sẽ yêu cầu ngân hàng thứ nhất (Ngân hàg chỉ thị) đề nghị ngân hàng thứ hai (Ngân hàng phát hành ) đưa ra cam kết bảo lãnh chuyển cho người thụ hưởng. Trong loại bảo lãnh này, người được bảo lãnh không trực tiếp bồi hoàn cho ngân hàng phát hành bảo lãnh mà chính ngân hàng chỉ thị chịu trách nhiệm bồi hoàn cho ngân hàng phát hành, thông qua một cam kết gọi là bảo lãnh đối ứng.

Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp:

4b 3 4a 4b NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH NGÂN HÀNG CHỈ THỊ NGÂN HÀNG THÔNG BÁO

________________________________________________________

1 (1): Hợp đồng gốc.

(2): Khách hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình ra chỉ thị cho ngân hàng chính phát hành bảo lãnh.

(3): Ngân hàng thứ nhất chỉ thị cho ngân hàng thứ hai phát hành bảo lãnh, đồng thời cam kết bồi hoàn trên bảo lãnh đối ứng.

(4a, 4b): Ngân hàng thứ nhất phát hành bảo lãnh: có thể chuyển trực tiếp cho người thụ hưởng hoặc qua ngân hàng thông báo.

Đồng bảo lãnh: Sơ đồ 4b 3 2 4a 4b (1): Hợp đồng gốc.

(2): Người được bảo lãnh yêu cầu phát hành bảo lãnh

(3): Ngân hàng chính dàn xếp đồng bảo lãnh cùng với các ngân hàng khác.

(4a, 4b): Ngân hàng chính phát hành bảo lãnh cho người thụ hưởng, chuyển trực tiếp hoặc qua ngân hàng thông báo.

Loại bảo lãnh này áp dụng đối với các giá trị bảo lãnh lớn, nhắm phân tán rủi ro cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Bài giảng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.PDF (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)