- Nhiệt độ làm sạch cuvet
3.4.3. Xõy dựng đường chuẩn xỏc định kim loại nặng 1 Khảo sỏt khoảng nồng độ tuyến tớnh
3.4.3.1. Khảo sỏt khoảng nồng độ tuyến tớnh
Trong phộp đo AAS, việc định lượng một nguyờn tố dựa trờn phương trỡnh cơ bản: Aλ = K. Cb
Trong đú Aλ là cường độ hấp thụ của vạch phổ tại bước súng λ K là hằng số thực nghiệm
C là nồng độ của nguyờn tố trong dung dịch phõn tớch b là hằng số (0 < b ≤ 1)
Trong một khoảng nồng độ nhất định và nhỏ thỡ b = 1. Khi đú, mối quan hệ giữa Aλ và C là tuyến tớnh và Aλ = K.C. Khoảng nồng độ này gọi là khoảng tuyến tớnh của nguyờn tố cần phõn tớch. Khoảng nồng độ tuyến tớnh
của mỗi nguyờn tố ở mỗi vạch phổ khỏc nhau là khỏc nhau. Do đú, muốn xỏc định hàm lượng kim loại dựa vào một vạch phổ nào đú thỡ ta phải xỏc định được khoảng nồng độ tuyến tớnh tương ứng với vạch phổ đú. Đối với nguyờn tố kim loại Mn chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt khoảng nồng độ tuyến tớnh như sau:
Chỳng tụi pha một dóy cỏc dung dịch Mn2+ cú nồng độ từ 2 đến 12pp trong dung dịch HNO3 2%. Đo độ hấp thụ của cỏc dung dịch này trong cỏc điều kiện tối ưu đó xỏc định được. Kết quả khảo sỏt khoảng nồng độ tuyến tớnh của nguyờn tố Mn được thể hiện ở bảng 3.18 và hỡnh 3.2:
Bảng 3.18: Kết quả khảo sỏt khoảng nồng độ tuyến tớnh của Mn
STT Nồng độ Mn (ppb) Abs 1 2 0.3462 2 4 0.6102 3 6 0.8166 4 8 1.1924 5 10 1.2664 6 12 1.3128
Từ kết quả ở bảng 3.18, chỳng tụi xõy dựng đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang vào nồng độ mangan, kết quả được thể hiện ở hỡnh 3.2:
Hỡnh 3.2: Sự phụ thuộc tuyến tớnh của Mn