Trong tự nhiờn, niken chiếm 0,03 % về tổng số nguyờn tử và khoỏng vật chủ yếu chứa niken là nikelin chứa NiAs; milerit chứa NiS; penlađit (Fe,Ni)9S8 [22]. Ngoài ra cũn cú cỏc quặng khỏc như gacnierit chứa NiSiO3.MgSiO3, quặng asenua của Ni, Co, Fe [30].
Ni cú 11 đồng vị từ 56Ni đến 66Ni, trong đú cú năm đồng vị thiờn nhiờn là 58Ni chiếm 67,76%; 60Ni chiếm 26,16%; 61Ni chiếm 1,25%; 62Ni chiếm 3,66%; 64Ni chiếm 1,16%. Trong số cỏc đồng vị phúng xạ thỡ đồng vị 59Ni bền
nhất cú chu kỡ bỏn hủy là 7,5.104 năm và đồng vị kộm bền nhất là 65Ni cú chu kỡ bỏn hủy là 0,108 ngày đờm [30].
Niken cú trong mụi trường là do nhiều nguồn khỏc nhau: nguồn địa chất (nước rỉ, nước mưa chảy qua), nguồn con người (cụng nghiệp đốt nhiờn liệu hàng năm thải ra khoảng 26700 tấn, đốt rỏc thải). Niken giải phúng vào khụng khớ ở dạng hạt của oxit, sunfua, sunfat và theo nước mưa vào cống rónh gõy ụ nhiễm cho đất, nước [15].
Con đường nhiễm niken của con người cú thể do hụ hấp, ăn uống và tiếp xỳc qua da. Cỏc nghiờn cứu cho thấy nhiễm theo đường hụ hấp khoảng 35% niken được hấp thụ, theo đường ăn uống chỉ dưới 10% bị hấp thụ. Niken được hớt thở một phần đi vào mỏu. Sự hấp thụ qua da phụ thuộc vào tốc độ thẩm thấu của lớp biểu bỡ và khỏc nhau đối với mỗi loại húa chất của niken [15].
Về tỏc dụng sinh húa: Niken là nguyờn tố vi lượng dinh dưỡng thiết yếu đối với một số thực vật, vi khuẩn và động vật cú sương sống. Trong tế bào cỏc cõy họ đậu enzim ureara được nhận biết như một enzim tham gia vào sự trao đổi chất ure. Sự thiếu niken ở chuột làm cơ thể chậm phỏt triển và thiếu mỏu. Chức năng sinh húa của niken ở cỏc động vật bậc cao và con người cũn chưa xỏc định [15].
Về độc tớnh: độc tớnh do niken gõy ra cú hai dạng độc cấp và độc món. Tớnh độc cấp tớnh thường do hớt thở phải niken cacbonyl gõy nờn. Sự hồi phục sau khi nhiễm độc cấp rất chậm, hậu quả cú thể dẫn tới viờm phổi xơ húa. Cỏc triệu chứng bệnh: viờm mũi, xoang cấp, mất khứu giỏc, thủng vỏch ngăn, cú thể lờn cơn hen cấp và nặng hơn là phỏ hủy mụ. Đối với da khi bị nhiễm cấp cú cỏc biểu hiện: xưng nề da, trờn da cú những sần ban đỏ, da núng rỏt, cú thể dẫn đến tỡnh trạng viờm da thần kinh. Nhiễm độc món tớnh đối với những người tiếp xỳc nghề nghiệp với niken (NiSO4, cỏc niken sunfua đặc biệt là cỏc sunfua thấp như Ni2S3, niken oxit và niken kim loại) cú nguy cơ gõy bệnh ỏc tớnh ở một số cơ quan, trước hết là bệnh ung thư đường hụ hấp (mũi, phổi),
sau đú là dạ dày, tiền liệt tuyến và một số phụ tạng khỏc. Những nghiờn cứu cho thấy thứ tự gõy độc phổi phự hợp với độ tan trong nước của cỏc hợp chất khỏc nhau của niken: niken sunfat độc nhất, rồi đến niken sunfua thấp và niken oxit [15].
Theo [5] hàm lượng Ni cho phộp trong nước là 0,1 mg/l.