Phương phỏp huỳnh quang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng nước và xác định hàm lượng kim loại nặng trong nước thải mương Thụy Khuê quận Ba Đình Hà Nội (Trang 30 - 32)

Một chất khi hấp thụ năng lượng ỏnh sỏng thỡ hệ điện tử trong phõn tử bị kớch thớch, ta núi phõn tử ở trạng thỏi kớnh thớch. Trạng thỏi này khụng bền, nú chỉ tồn tại trong khoảng 10-8 giõy và cú xu hướng trở về trạng thỏi ban đầu đồng thời giải phúng ra năng lượng đó hấp thụ. Năng lượng giải tỏa dưới dạng ỏnh sỏng nờn được gọi là hiện tượng phỏt quang [26]. Đo cường độ phỏp huỳnh quang sẽ xỏc định được hàm lượng chất cần phõn tớch.

Đối với hầu hết cỏc ion kim loại, muốn phõn tớch chỳng bằng phương phỏp huỳnh quang ta đều phải chuyển chỳng thành cỏc phức chất thớch hợp cú khả năng phỏt huỳnh quang nhờ cỏc thuốc thử hữu cơ.

Phương phỏp này cú độ nhạy cao và cú giới hạn phỏt hiện bộ hơn từ 10 đến 1000 lần so với những phương phỏp phổ hấp thụ khỏc. Giới hạn phỏt hiện của nú cú giỏ trị đến phẩn tỷ (ppm). Một ưu điểm nữa là phương phỏp này cú khoảng tuyến tớnh khỏ rộng và độ chọn lọc cao hơn nhiều [10,26].

1.4. Yờu cầu cần thiết phải xử lớ nước thải và cỏc phương phỏp xử lớ1.4.1. Yờu cầu cần thiết phải xử lớ nước thải 1.4.1. Yờu cầu cần thiết phải xử lớ nước thải

Do xu thế phỏt triển của xó hội cựng với quỏ trỡnh đụ thị húa đang diễn ra, cỏc ngành cụng - nụng nghiệp, cỏc nhà mỏy, khu cụng nghiệp, vựng kinh tế ra đời, cỏc đụ thị mới được mở rộng… đũi hỏi cần rất nhiều nước sạch. Trờn thực tế, thế giới chỉ cú khoảng 30 triệu km3 nước ngọt, nguồn dự trữ này khụng thay đổi trong khi nhu cầu sử dụng nước luụn tăng; nhu cầu nước hàng năm của thế giới hiện nay vào khoảng 3.500 - 3.900 tỉ m3 nước sạch, và một nửa trong số đú trở thành nước thải, cũn một nửa khụng quay trở lại; 1m3 nước thải cú thể làm “nhiễm bẩn mạnh” 10m3 nước sạch. Do đú, nguồn nước đó mất dần khả năng tự làm sạch, nhanh chúng bị kiệt đi, gõy ra nạn thiếu nước trầm trọng. Hiện nay, giải quyết nước cho đời sống con người và nền kinh tế quốc dõn đó trở thành vấn đề thực sự bức thiết. Nhiều quốc gia trờn thế giới đó đưa ra những quy định phỏp lý nghiờm ngặt về vấn đề này. Việc sử dụng tổng hợp nguồn nước: sinh hoạt, sản xuất, bảo vệ mụi trường… đang rất được quan tõm. Dựa trờn nguồn gốc và đặc tớnh nước thải của một số ngành nghề sản xuất đó cú thể nhận thấy hầu hết giỏ trị cỏc thụng số ụ nhiễm vượt rất nhiều lần so với tiờu chuẩn cho phộp, gõy ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nước núi chung, và cú thể gõy tỏc hại cho sức khỏe con người khi sử dụng. Chớnh vỡ vậy, xử lý nước thải đạt tiờu chuẩn quy định hiện nay đang là vấn đề cấp thiết, khụng những bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ mụi trường sống mà cũn đảm bảo thực hiện theo đỳng chớnh sỏch, quy định ban hành của nhà nước [25].

1.4.2. Cỏc quỏ trỡnh xử lớ nước thải

Trong cụng nghệ xử lớ nước thải, tựy theo chất lượng nước cần đạt tới mà cỏc quỏ trỡnh xử lớ được phõn thành cỏc cụng đoạn sau:

- Xử lớ cấp I: cụng đoạn này cú nhiệm vụ khử cỏc vật rắn nổi cú kớch thước lớn và cỏc tạp chất rắn cú thể lắng ra khỏi nước thải để bảo vệ bơm và đường ống.

- Xử lớ cấp II: gồm cỏc quỏ trỡnh sinh học và húa học cú tỏc dụng khử hầu hết cỏc tạp chất dạng hũa tan, dạng keo và khụng tan (nhưng khụng lắng được).

- Xử lớ cấp III: Giai đoạn này được tiến hành khi đũi hỏi nguồn nước cú chất lượng cao. Cụng đoạn này cú những mục đớch sau:

+ Khử triệt để cỏc chất dinh dưỡng N, P và K cũn lại sau khi xử lớ thứ cấp. + Thụng khớ tự nhiờn bổ sung.

+ Bảo vệ nước ngầm trong trường hợp nước thải đó qua xử lớ thõm nhập vào.

+ Bảo đảm an toàn cho nguồn tiếp nhận và những yờu cầu sạch đặc biệt [23].

1.4.3. Cỏc phương phỏp xử lớ nước thải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng nước và xác định hàm lượng kim loại nặng trong nước thải mương Thụy Khuê quận Ba Đình Hà Nội (Trang 30 - 32)