- Nhiệt độ làm sạch cuvet
3.5. Xử lớ chất hữu cơ trong nước
Nước thải thường chứa nhiều tạp chất cú bản chất khỏc nhau. Vỡ vậy, mục đớch của xử lớ nước thải là khử cỏc tạp chất đú sao cho nước sau xử lớ đạt chuẩn chất lượng ở mức chấp nhận được theo cỏc chỉ tiờu đó đặt ra. Cỏc tiờu chuẩn đú thường phụ thuộc vào mục đớch và cỏch thức sử dụng: nước sẽ tỏi sử dụng hay thải thẳng vào cỏc nguồn nước tiếp nhận. Với mục đớch đưa nước vào nguồn cung cấp cho cỏc hệ thống thủy lợi và tưới tiờu, chỳng tụi tiến hành xử lớ nước thải sao cho đạt tiờu chuẩn của nước mặt loại B.
Từ kết quả thu được ở bảng 3.6 chỳng tụi nhận thấy nước thải ở mương Thụy Khuờ cú hàm lượng chất hữu cơ rất lớn (giỏ trị BOD5 cao hơn từ 5 đến
7 lần mức cho phộp cũn giỏ trị COD cao hơn từ 4 đến 5 lần mức cho phộp), trong khi đú hàm lượng kim loại nặng chủ yếu thấp hơn mức cho phộp. Điều này chứng tỏ nước thải ở mương Thụy Khuờ chủ yếu là nước thải sinh hoạt. Hàm lượng cỏc kim loại nặng thấp do mụi trường của nước thải là mụi trường bazơ (pH > 7) nờn cỏc ion kim loại tồn tại dưới dạng cỏc hidroxit, photphat ớt tan và lắng đọng xuống khi di chuyển theo dũng nước. Đối với thủy ngõn, mặc dự hàm lượng vượt mức cho phộp nhiều lần nhưng trong quỏ trỡnh xử lớ sinh học cỏc chất hữu cơ thủy ngõn sẽ tạo thành cỏc hợp chất ớt tan như HgI2 (T = 10-28,3) hay HgS (T = 10-51,8) sẽ lắng đọng xuống trong quỏ trỡnh xử lớ [12]. Trờn cở sở đú chỳng tụi chỉ tiến hành xử lớ màu, mựi và cỏc chất hữu cơ cú trong nước bằng phương phỏp sinh học để đạt được mục tiờu đề ra ở trờn.
Để xử lớ cỏc chất hữu cơ trong nước chỳng tụi tiến hành như sau: Cõn chớnh xỏc 1,0 gam men vi sinh, sau đú cho vào 1000 ml nước thải đó được lọc qua giấy lọc. Tiếp theo, chỳng tụi dựng mỏy sục khớ để sục khụng khớ vào nước thải cú chứa men vi sinh. Dựng đồng hồ để xỏc định thời gian mất màu và mất mựi của nước thải. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.24:
Bảng 3.24: Thời gian khử màu và mựi của nước thải bởi vi sinh vật
STT Men sinh học Thời gian (phỳt)
M1 M2 M3 M4 1 BIO – EM 123 107 134 88 2 ECOLO 141 124 150 97 3 BIO-SUPER CLEAN 1MV 135 114 147 124 4 Microphot 166 148 186 126 5 M - Phot 147 132 151 119
Từ kết quả trờn chỳng tụi thấy rằng khi dựng men sinh học thỡ thời gian mất màu và mựi của nước thải được rỳt ngắn đi rất nhiều (khoảng 4 đến 5
ngày khi khụng cú men). So sỏnh thời gian làm mất mựi và màu của cỏc men đó sử dụng thỡ men BIO-EM cho kết quả tốt nhất.
Sau khi khử màu và mựi của cỏc mẫu nước thải chỳng tụi để lắng men vi sinh và gạn lấy lớp nước trong phớa trờn để đem lọc bỏ cặn lơ lửng. Tiếp theo, chỳng tụi đem nước thu được ở trờn xỏc định lại giỏ trị của cỏc thụng số COD, BOD5 để kiểm tra chất lượng đầu ra của nước. Cỏc kết quả được thể hiện ở bảng 3.25:
Bảng 3.25: Kết quả xỏc định COD và BOD5 sau khi xử lớ bằng men BIO-EM
STT Chỉ tiờu Mẫu Giỏ trị
cho phộp
M1 M2 M3 M4
1 BOD5 (mg/l) 18 22 20 16 15
2 COD (mg/l) 37 40 39 36 35
Từ bảng 3.25, chỳng tụi nhận thấy men BIO – EM cú tỏc dụng khử màu và mựi tốt, làm giảm rừ rệt hàm lượng cỏc chất hữu cơ trong nước.