461,5 N B 514,6 N C 692,8 N D 600 N

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi theo định hướng đánh giá năng lực học sinh trong dạy học phần cơ học Vật lí 10 (Trang 85 - 88)

I. Mục tiêu 1 Kiến thức

A. 461,5 N B 514,6 N C 692,8 N D 600 N

Câu 6:

a) Một ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi 36 km/h thì tắt máy. Hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là 0,2. Hỏi quãng đường ô tô đi được đến khi dừng hẳn là bao nhiêu?

b) Từ đó hãy trình bày phương án xác định hệ số ma sát giữa mặt đường và bánh xe đạp mà em đi, nếu coi chuyển động của xe đạp khi em đạp xe là chuyển động đều.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Câu này nhằm kiểm tra kiến thức về định luật I Niu-tơn; đánh giá kĩ năng sử dụng kiến thức vật lí ở mức độ nhận biết. Đáp án đúng là C

Nếu HS không nhớ nội dung định luật I Niu-tơn hoặc quan niệm luôn có lực ma sát sẽ chọn sang đáp án A, B hoặc D.

Câu 2: Câu này nhằm kiểm tra kiến thức về định luật II Niu-tơn; đánh giá kĩ năng sử dụng kiến thức vật lí ở trình độ hiểu. Đáp án đúng là C.

Ta có:

Nếu HS quên đổi đơn vị hoặc không nhớ công thức tính gia tốc sẽ chọn nhầm sang các đáp án A, B. Nếu cho rằng F = m.v thì sẽ chọn nhầm sang đáp án D.

Câu 3: Câu này kiểm tra kiến thức về tổng hợp lực; đánh giá kĩ năng sử dụng kiến thức vật lí ở trình độ vận dụng. Đáp án đúng là C.

Nếu HS không nắm vững kiến thức sẽ dễ chọn nhầm sang các đáp án khác

Câu 4: Câu này kiểm tra kiến thức về định luật vạn vật hấp dẫn; đánh giá kĩ năng sử dụng kiến thức vật lí ở trình độ vận dụng. Đáp án đúng là C

Câu 5: Câu hỏi này kiểm tra kiến thức về lực ma sát; đánh giá kĩ năng sử dụng kiến thức vật lí ở trình độ vận dụng. Đáp án đúng là B.

Ta có:

Chiếu (1) theo phương chuyển động ta có: N = P – Fsin ; Fcos – Fms = 0

Nếu HS không nắm chắc kiến thức về lực ma sát, định luật II Niu-tơn cũng như các phép chiếu véc tơ để vận dụng thì sẽ dễ chọn nhầm sang đáp án khác.

Câu 6 :

a) Câu này nhằm kiểm tra kiến thức về lực ma sát; đánh giá kĩ năng sử dụng kiến thức vật lí ở trình độ vận dụng.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

, thay vào biểu thức

b) Câu này đánh giá các kĩ năng về phương pháp như đề xuất, lựa chọn các phương án và dụng cụ thí nghiệm.

Vì coi như chuyển động của xe lúc ta đang đạp xe là chuyển động đều nên ta có thể xác định được vận tốc ban đầu vo của xe khi ta bắt đầu ngừng đạp bằng cách lấy 1 quãng đường nhất định chia cho thời gian đi hết quãng đường đó khi đạp xe bình thường (quãng đường có thể xác định nhờ cột mốc cây số bên đường, thời gian xác định bằng đồng hồ đeo tay). Sau đó ta xác định quãng đường mà xe đi được từ khi dừng đạp đến khi dừng hẳn bằng thước, từ đó tính được gia tốc của xe khi ngừng đạp theo công thức (2), rồi theo (1) tính được hệ số ma sát.

Phần trắc nghiệm

Câu 1: Lò xo có chiều dài tự nhiên l = 24 cm, độ cứng k = 100 N/m. Cắt lò xo này thành 2 lò xo có chiều dài tự nhiên lần lượt là 8 cm và 16 cm. Độ cứng của mỗi lò xo tạo thành lần lượt là bao nhiêu?

A. 33,33 N/m; 66,7 N/m C. 66,7 N/m; 33,3 N/m B. 200 N/m; 300 N/m D. 300 N/m; 200 N/m

Câu 2: Khi vật ở mặt đất, lực hút của Trái đất tác dụng vào vật là 81 N, còn khi vât ở độ cao h lực hút là 9 N. Chọn giá trị đúng của h?

A. h = 3R B. h = 8R C. h = 2R D. h = 9R

Câu 3: Một đầu tàu khối lượng 50 tấn được nối với 2 toa, mỗi toa có khối lượng 20 tấn. Đoàn tàu bắt đầu chuyển động với gia tốc a = 0,2 m/s2. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với đường ray là 0,05 m/s2. Lấy g = 10 m/s2, lực phát động của đầu tàu là:

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi theo định hướng đánh giá năng lực học sinh trong dạy học phần cơ học Vật lí 10 (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w