Rút kinh nghiệm tiết dạy

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi theo định hướng đánh giá năng lực học sinh trong dạy học phần cơ học Vật lí 10 (Trang 61)

... ... ... ... 2.3.2. Giáo án thực hành

Tiết 25, 26. Bài 16: Thực hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT

I. Ý tưởng sư phạm

Đây là bài học thực hành thí nghiệm nó sẽ đánh giá được các năng lực về thực nghiệm, về trao đổi thông tin và các năng lực cá nhân khác. Thông qua bài học này HS có thể thể hiện các năng lực thực nghiệm của mình thông qua việc đề xuất được các phương án, lắp ráp, tiến hành, xử lý kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận, biện luận tính đúng đắn của thí nghiệm; hay các năng lực về trao đổi thông tin , cá nhân thông qua khả năng làm việc nhóm, sắp xếp và xử lý tốt các tình huống xảy ra...

Đây là bài học thực hành thí nghiệm nó sẽ đánh giá được các năng lực về thực nghiệm, về trao đổi thông tin và các năng lực cá nhân khác. Thông qua bài học này HS có thể thể hiện các năng lực thực nghiệm của mình thông qua việc đề xuất được các phương án, lắp ráp, tiến hành, xử lý kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận, biện luận tính đúng đắn của thí nghiệm; hay các năng lực về trao đổi thông tin , cá nhân thông qua khả năng làm việc nhóm, sắp xếp và xử lý tốt các tình huống xảy ra...

- Đề xuất được các phương án đo hệ số ma sát.

- Củng cố kiến thức về lực ma sát giữa 2 vật, phân biệt được lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát nghỉ cực đại.

2. Về kĩ năng

- Rèn luện cách bố trí thí nghiệm

- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo: thước đo độ, thước đo chiều dài, máy đo thời gian hiện số.

- Rèn luyện cho HS kĩ năng xử lý số liệu: đọc và ghi số liệu, tính toán sai số, tính toán các giá trị trung bình, nhận xét các kết quả đo được từ thực nghiệm.

- Rèn luyện tư duy thực nghiệm, biết phân tích ưu, nhược điểm của các phương án để lựa chọn khả năng làm việc theo nhóm.

III. Chuẩn bị1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Tấm ván bằng gỗ.

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi theo định hướng đánh giá năng lực học sinh trong dạy học phần cơ học Vật lí 10 (Trang 61)