Hỡnh ảnh chiếc khăn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang phục người bình dân trong ca dao trữ tình người việt (Trang 85)

7. Cấu trỳc khoỏ luận

2.4. Hỡnh ảnh chiếc khăn

Nhỏ bộ, thường khụng tỏch rời và tạo thờm vẻ duyờn dỏng cho trang phục truyền thống người Việt, đú là những chiếc khăn. Mỗi chiếc khăn lại mang dỏng dấp riờng nhưng thật gần gũi, đỏng yờu, trở thành vật thể - tỡnh cảm của cuộc sống và đó được khắc ghi trong ký ức của bao người.

Khăn rằn Nam Bộ - Nguồn: speedmedia.vn

Chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt ba mươi cõu ca dao cú hỡnh ảnh chiếc khăn và chiếc nún. Trong đú cú mười cõu ca dao cú hỡnh ảnh chiếc khăn chiếm 30%. Tỡm trong số những cõu ca dao mang hỡnh ảnh chiếc khăn chỳng tụi nhận thấy chiếc khăn đó thực hiện rất nhiều chức năng nghệ thuật vượt xa khỏi mục đớch nguyờn sơ ban đầu của nú.

2.4.1. Chiếc khăn - tớn vật giao duyờn

Gửi khăn, gửi tỳi, gửi lời

Gửi đụi chàng mạng cho người tỡnh xa

Chiếc khăn là dữ kiện đầu tiờn được nhắc tới khi người con gỏi mang tõm sự và muốn gửi gắm tõm sự. Cụ gỏi gửi chiếc khăn mà mỡnh luụn mang theo cho chàng trai như gửi cho người yờu mỡnh tất cả những tỡnh cảm yờu đương đang rạo rực trong lũng cụ. Cú thể vỡ tớnh gần gũi, thõn thiết của trang phục này đối với người con gỏi mà thời xưa cỏc chàng trai thường mượn đú là nơi để bày tỏ tỡnh cảm:

Em về anh mượn khăn tay Gúi cõu tỡnh nghĩa lõu ngày sợ quờn

So với chiếc yếm, chiếc ỏo thỡ chiếc khăn là loại trang phục khụng kộm phần quan trọng. Nú trở thành nhõn chứng cho tỡnh yờu, trở thành vật nhắc nhở sự chung thủy trong tỡnh yờu: “Gúi cõu tỡnh nghĩa lõu ngày sợ quờn”. Chàng trai lo sợ với sự phong húa của thời gian mọi tỡnh cảm cũng theo đú mà phụi pha, tan biến. Nờn anh muốn mượn vật thõn cận, gần gũi của cụ gỏi để gửi lời yờu thương như một sự nhắc nhở, một gợi ý mong sao cho tỡnh cảm đừng biến mất dự vật đổi sao dời.

Khụng chỉ bày tỏ tỡnh yờu đang chỏy bỏng như thiờu như đốt của cỏc cụ gỏi, chiếc khăn cũn thể hiện tấm lũng yờu thương chồng tha thiết của người phụ nữ:

Qua đồng ngả nún thăm đồng

Đồng bao nhiờu lỳa thương chồng bấy nhiờu Tuy nàng khăn gúi sang sụng

Mồ hụi ướt đẫm thương chồng phải theo

Với cỏch so sỏnh bao nhiờu, bấy nhiờu ta thấy tấm lũng yờu thương chồng sõu sắc, vụ hạn của người phụ nữ. Vỡ tỡnh yờu lớn lao giành cho chồng mà cụ sẵn

sàng trốo đốo lội suối, vượt qua bao khú khăn, vất vả đi theo chồng mỡnh. Sự hi sinh của cụ đó làm nờn nột đẹp trong phẩm chất “cụng- dung- ngụn- hạnh” là điển hỡnh cho bao người phụ nữ Việt Nam luụn hết lũng vỡ chồng con. Hành động “tay nõng khăn gúi” khiến ta vừa cảm nhận được sự trõn trọng nõng niu nhưng cũng vụ cựng vất vả của thõn gỏi dặm trường. Từ thực tế của hỡnh ảnh “khăn gúi” tỏc giả dõn gian đó xõy dựng một tỡnh yờu sõu nặng, tha thiết trong đạo vợ chồng.

Nhưng khi người con gỏi cương quyết bước theo tỡnh yờu lại là lỳc cụ bỏ buồn cho đấng sinh thành của mỡnh:

Tay mang khăn gúi sang sụng Mẹ gọi mặc mẹ theo chồng cứ theo

Thuyền đồng trở lỏi về đụng Con đi theo chồng để mẹ cho ai

Việc cương quyết dứt bỏ tất cả để bước đi theo tỡnh yờu của cụ gỏi được thể hiện qua việc khăn gúi sang sụng bỏ mặc ngoài tai lời mẹ gọi. Cú thể vỡ vậy mà dõn gian cho rằng khi sinh con gỏi ra gả về nhà chồng là xem như đó mất. Chiếc khăn đó bước từ ngoài cuộc sống đời thường vào trong ca dao tỡnh yờu trở thành tớn vật giao duyờn minh chứng cho tỡnh cảm thiờng liờng, chõn thành của nam nữ thời xưa.

Như vậy, nhỡn từ đời sống văn húa chiếc khăn là một vật dụng tiện lợi và thõn thiết đối với mọi người mọi gia đỡnh. Chiếc khăn che cơn mưa năng bất chợt bởi sự đỏng đảnh của thời tiết, chiếc khăn thấm giọt mồ hụi trong những lỳc lao động cực nhọc, rồi chiếc khăn là người bạn chia sẻ nỗi buồn, giấu đi giọt nước mắt đong đầy nỗi cụ đơn, thương nhớ, tủi thõn của cỏc cụ gỏi khi đờm về. Và đụi khi vụ tỡnh giấu đi một nụ cười e thẹn khi tỡnh yờu bất chợt khẽ khàng gừ cửa trỏi tim… Nhỡn từ gúc độ thi phỏp, chiếc khăn lại trở thành một tớn hiệu nghệ thuật biểu lộ tõm tư tỡnh cảm của người lao động bỡnh dõn vốn chõn chất hiền lành. Để qua đõy ta thấy được nột đẹp tiềm ẩn của những viờn ngọc tõm hồn quen “hai sương một

nắng”. Nếu đối với những người yờu nhau được ở gần nhau, chiếc khăn là tớn vật mang thụng điệp yờu thương giỳp ta hiểu thờm về tỡnh yờu đầy đam mờ đang chỏy bựng như ngọn lửa thỡ đối với những người yờu nhau phải chịu sự xa cỏch chiếc khăn lại trở thành sứ giả mang yờu thương, nhớ nhung của cỏc chàng trai, cụ gỏi gửi cho nhau.

2.4.2. Chiếc khăn - vật gửi gắm tỡnh yờu

Chiếc khăn luụn được mang theo bờn mỡnh người con gỏi. Với họ chiếc khăn khụng chỉ để làm duyờn mà cũn là người bạn chia sẻ tõm tư, tỡnh cảm thầm kớn của tuổi đang yờu:

Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn chựi nước mắt Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lờn vai

Trong một bài ca dao mười dũng thỡ cú tới sỏu dũng nhắc tới hỡnh ảnh chiếc khăn. Chiếc khăn trở đi trở lại trong đoạn ca dao thụng qua biện phỏp điệp ngữ nhằm diễn tả trạng thỏi tinh thần bất ổn của cụ gỏi. Đại từ phiếm chỉ “ai” cho thấy chủ thể trữ tỡnh đang tương tư, nhớ thương một ai đú. Và chớnh nỗi nhớ này đó dẫn đến những hành động thẫn thờ, khụng làm chủ được suy nghĩ và cử chỉ của mỡnh. Điều này cho ta nhớ đến chàng trai trong bài ca dao “Trốo lờn cõy bưởi hỏi hoa” :

Trốo lờn cõy bưởi hỏi hoa Bước xuống vườn nhà hỏi nụ tầm xuõn

Sự nhầm lẫn, lẩn thẩn của nhõn vật trữ tỡnh chớnh là do những xỳc cảm đang bấn loạn nơi trỏi tim lỗi nhịp yờu đương kia. Cụ gỏi trong bài ca dao này cũng vậy cụ khụng thể cắt nghĩa, lý giải nổi tại sao mỡnh lại như vậy. Hỡnh ảnh chiếc

khăn lỳc này khụng cũn là vật vụ tri nữa mà đó trở thành người bạn tõm giao am hiểu cảm xỳc của cụ gỏi. Nhưng chiếc khăn cũn là vật mỏch bảo cho ta biết tõm trạng đang rối bời vỡ thương nhớ, yờu đương của người thiếu nữ. Thụng qua hành động làm rơi khăn cho ta thấy vẻ thẫn thờ như buụng xuụi mọi việc của người con gỏi đang yờu thật đỏng yờu. Nú chứa đựng cỏi chõn thành, thật thà và hết lũng vỡ tỡnh yờu của tuổi trẻ.

Chiếc khăn khụng chỉ được phụ nữ luụn mang theo bờn mỡnh mà cả nam giới cũng sử dụng:

Trụng em đó mấy thu trũn

Khăn lau nước mắt nuốn mũn con ngươi

Tỏc giả dõn gian sử dụng lối núi ước lệ và cú phần ngoa dụ “Khăn lau nước mắt muốn mũn con ngươi” để diễn tả sự mỏi mũn, thương nhớ đến hao gầy của chàng trai đối với cụ gỏi mà chàng yờu. Khoảng thời gian ước lệ “đó mấy thu trũn” cho thấy sự đằng đẵng, xa xụi và rất lõu khụng gặp mặt của hai người đang yờu nhau. Nhưng khụng vỡ thế mà chàng trai quờn đi người con gỏi ấy, anh vẫn chờ đợi trụng mong cụ. Hỡnh ảnh “khăn lau nước mắt” là một hỡnh ảnh cú giỏ trị biểu đạt cao cho ta thấy một trỏi tim chung thủy trong tỡnh yờu của người con trai.

Chiếc khăn đi vào trong ca dao cũn mang theo ước muốn tỏo bạo nhưng đầy chõn thành, thụng minh của cụ gỏi về sự sum họp, đoàn tụ và khao khỏt được sở hữu người mỡnh yờu trong tỡnh yờu :

Ước gỡ anh húa ra hoa Để em nõng lấy rồi mà cài khăn

Cấu trỳc “ước gỡ” là một cấu trỳc quen thuộc trong ca dao diễn tả những ước mong chỏy bỏng nhưng chẳng bao giờ là sự thật trong tỡnh yờu:

Ước gỡ sụng rộng một gang Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi

Chiếc khăn đi vào trong ca dao đó thoỏt hẳn khỏi mục đớch ban đầu của nú để trở thành vật mang thụng điệp tỡnh yờu. Hành động “nõng lấy rồi mà cài khăn” của cụ gỏi cho ta thấy sự nõng niu, trõn trọng của cụ gỏi đối với người mỡnh yờu. Cụ muốn “vật hoỏ tỡnh yờu” thành bụng hoa tươi tắn, biểu trưng cho cỏi đẹp để luụn mang theo bờn mỡnh.

Rừ ràng, bước vào thế giới muụn màu của ca dao, cỏc trang phục thụng thường trong đời sống văn húa đó hoàn toàn mất đi chức năng ban đầu của mỡnh. Nú phục vụ cho mục đớch nghệ thuật của tỏc giả dõn gian và chịu trỏch nhiệm chuyển tải những ý đồ nghệ thuật mà cỏc nhà thơ bỡnh dõn gửi gắm. Trang phục lỳc này khụng phải dựng để mặc, để giữ ấm cho cơ thể mà trở thành cõy cầu kết nối yờu thương, mang tiếng núi giấu kớn trong suy tư của con người đến với con người để cuộc sống thờm phần tươi đẹp, tế nhị. Như vậy, nhỡn từ gúc độ thi phỏp, trang phục Việt đó trở thành biểu tượng trong ca dao dõn ca - những biểu tượng ẩn ấm ỏp tỡnh người.

Mỗi lần thưởng thức thơ ca dõn gian là mỗi lần ta thấy lắng lũng và nghe thấy trong đú tiếng tơ đàn muụn điệu của quần chỳng nhõn dõn lao động. Đặc biệt, tỡm hiểu ý nghĩa của trang phục trong ca dao tỡnh yờu ta khụng chỉ nhận ra rằng tỡnh yờu của những người tưởng chừng như chỉ biết mỗi việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy ấy lại rất đẹp và đỏng trõn trọng biết bao. Bờn cạnh đú, ta cũn thấy rất rừ đời sống lao động và đời sống tinh thần của họ. Đú là đời sống của những người quanh năm “cấy cày ruộng sõu ở trong làng bộ”. Đú là tập quỏn ăn trầu, là lối hỏt giao duyờn đối đỏp của người bỡnh dõn xưa trong những ngày lao động vào những đờm trăng sỏng. Đú cũn là chất húm hỉnh mà chõn thành, bộc trực, khụng kộm phần khộo lộo, hồn nhiờn, mộc mạc mà tinh tế sõu sắc. Đú là sự trõn trọng tỡnh cảm, lối sống thủy chung nghĩa tỡnh, là khỏt vọng đời sống hạnh phỳc mang đậm tớnh nhõn bản nhõn văn. Do vậy, tỡm hiểu về hỡnh ảnh trang phục trong ca dao sẽ giỳp ta hiểu hơn đời sống văn húa tõm hồn của người bỡnh dõn Việt Nam xưa.

KẾT LUẬN

Đất nước Việt Nam đó trải qua hơn 4000 năm lịch sử, cú lỳc đau thương nhưng cũng khụng thiếu những thỏng ngày hào hựng, oanh liệt. Trải suốt thời gian ấy, dõn tộc ta khụng ngừng đỳc kết, vun đắp cho riờng mỡnh một nền văn húa mang đầy chất Việt, vụ cựng đặc sắc và phong phỳ.

Năm thỏng qua đi, nhưng những giỏ trị văn húa mà cha ụng ta gửi gắm trong vốn thơ ca dõn gian của dõn tộc vẫn được lưu giữ, bảo tồn nguyờn vẹn trong mọi thời đại. Tỡm hiểu một nột văn húa hết sức đời thường trong cuộc sống sinh hoạt của người bỡnh dõn - trang phục, là một cỏch để ta hiểu sõu hơn những giỏ trị văn húa được chắt lọc từ ngàn đời ấy.

Trong suốt thời gian tỡm kiếm tư liệu phục vụ cho mục đớch nghiờn cứu đề tài, chỳng tụi đó được mở rộng tầm mắt cũng như nõng cao vốn hiểu biết về văn húa trang phục của người Việt bỡnh dõn trong ca dao. Rừ ràng, trong đời sống dõn tộc trang phục đó khụng cũn đơn thuần là giỏ trị vật chất, mà xa hơn chớnh là yếu tố văn húa, một mảng văn húa đậm đà, duyờn dỏng và cốt cỏch.

Tỡn hiểu về Trang phục người bỡnh dõn trong ca dao trữ tỡnh người Việt, chỳng tụi thấy đựơc nột đặc sắc, độc đỏo của trang phục dõn tộc Việt qua

từng thời kỳ. Ở mỗi một khoảng thời gian khỏc nhau, người Việt lại cú một gu thẩm mỹ, một cỏch ăn mặc khỏc nhưng vẫn giữ được vẻ thanh lịch truyền thống gọn gàng, tiện trong lao động. Người Việt ở mỗi vựng miền đều cú những trang phục riờng mang đặc trưng của quờ hương mỡnh, những trang phục ấy cú thể coi là tiếng núi kớn đỏo biểu tượng cho cỏc nột tớnh cỏch của người dõn ba miền: Bắc- Trung - Nam. Tất cả cỏc nột riờng ấy hoà lại cựng với nhau tạo thành một khối thống nhất khụng thể tỏch rời mà vớ dụ tiờu biểu chớnh là tà ỏo dài thướt tha được

cỏch điệu từ chiếc ỏo tứ thõn của người miền Bắc và chiếc ỏo bà ba của người miền Nam.

Mỗi một trang phục đi vào trong ca dao lại chứa đựng biết bao tõm tư, tỡnh cảm của người bỡnh dõn trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Qua những trang phục quen thuộc, thõn thương người lao động gửi gắm tới những người thõn yờu của mỡnh tỡnh cảm thương mến, quý trọng nhưng đụi khi cũng cú cả những trỏch múc giận hờn, lo lắng. Thời gian rồi sẽ qua đi, mọi giỏ trị vật chất đều tàn phai bởi sự sàng lọc nghiờm khắc của lịch sử chỉ cú giỏ trị tinh thần là cũn mói. Mỗi trang phục đi vào trong ca dao mang theo bao nhiờu tõm tư, tỡnh cảm của nhõn dõn lao động là những giỏ trị tinh thần quý bỏu làm phong phỳ thờm cho kho tàng văn học dõn gian của nước ta. Ngoài ra cũn giỳp ta thấy được hạt ngọc tõm hồn ngời sỏng trong lam lũ bựn đất của ụng cha ta tự nghỡn xưa.

Nhỡn chung, vấn đề tỡm hiểu về trang phục người Việt trong ca dao trữ tỡnh là một vấn đề thỳ vị, thu hỳt được sự quan tõm của nhiều nhà nghiờn cứu. Xuất phỏt từ lũng yờu mến, mong muốn bảo tồn những giỏ trị truyền thống của dõn tộc người viết khúa luận đó giành thời gian tỡm hiểu về đề tài trang phục trong ca dao.Trong quỏ trỡnh thực hiện tỏc giả khúa luận cũn mắc nhiều thiếu sút, rất mong được sự đúng gúp của quý thầy cụ và cỏc bạn để đề tài được hoàn thiện hơn nữa. Người viết xin chõn thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Xuõn Lạc (1998), Văn học dõn gian trong nhà trường, NXB GD.

2. Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ ca dao dõn ca Việt Nam trong nhà trường, NXB Khoa học xó hội.

3. Đoàn Thị Tỡnh (1987), Trang phục Việt Nam, NXB Văn húa.

4. Hoàng Tiến Tựu (2000), Bỡnh giảng ca dao, NXB GD.

5. Trần Thị Trõm (2003), ‘‘Điều kỳ diệu của đụi dải yếm’’, Tuyển tập mười năm Tạp chớ văn học và tuổi trẻ, NXB GD, tr.82,84.

6. Trần Ỷ (2003), ‘‘Quờ rớch quờ rang’’, Tuyển tập Quảng Ngói mến yờu, NXB Sụng Trà, tr.208.

7. Website: http:// congtruongit.com, ‘‘Cỏch thức trang phục qua cỏc thời đại và tớnh linh hoạt trong cỏch ăn mặc của người Việt’’.

8. Website: http:// baocantho.com.vn, ‘‘cỏi ăn’’ ‘‘cỏi mặc’’ trong ca dao đồng bằng

sụng Cửu Long.

9. Website: http://1000namthanglong.com.vn, ‘‘nột trang nhó trong trang phục người Hà Nội xưa”.

10. Website: http:// Wapadia.mobi, ‘‘Áo dài’’.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang phục người bình dân trong ca dao trữ tình người việt (Trang 85)