Chiếc ỏo – vật chứng tỡnh yờu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang phục người bình dân trong ca dao trữ tình người việt (Trang 72 - 73)

7. Cấu trỳc khoỏ luận

2.2.3. Chiếc ỏo – vật chứng tỡnh yờu

Chiếc ỏo trở thành chứng nhõn cho một tỡnh yờu đằm thắm, đắm say của một thời tuổi trẻ bồng bột, xốc nổi của bao chàng trai, cụ gỏi thời xưa:

Yờu nhau cởi ỏo cho nhau Về nhà mẹ hỏi qua cầu giú bay

Khi yờu con người dường như trở nờn ớch kỷ, đối với họ thế giới này dường như chỉ cú hai người với nhau. Họ sẵn sàng tỡm cỏch biện bạch mọi hành động của mỡnh mà lời núi “dối mẹ qua cầu giú bay” là một minh chứng. Trong tỡnh yờu, nam nữ bao giờ cũng thề nguyền, ước hẹn họ giành tất cả những gỡ tốt đẹp cho người mỡnh yờu. Nhưng khụng phải tỡnh yờu nào cũng được ủng hộ. Cú những người gặp phải rất nhiều sự ngăn cấm từ phớa gia đỡnh nờn họ buộc phải núi dối. Như vậy, ta hoàn toàn cú thể xem lời núi dối trong bài ca dao này là lời núi dối đầy thiện chớ. Nú chứa đựng cỏi say mờ, cuồng nhiệt nhưng lại rất đỗi bồng bột của tuổi trẻ mà cú lẽ cũng vỡ thế cho mói về sau này nú luụn là những kỉ niệm đẹp ỏm ảnh tõm thức con người khi nghĩ về quỏ khứ.

Xó hội phong kiến Việt Nam với bao luật tục khắt khe đối với người con gỏi, họ cho rằng con gỏi là những người mềm yếu “đỏi khụng qua đầu ngọn cỏ”, nờn “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vụ” (cú một người con trai kể cũng coi như

cú, cú mười người con gỏi cũng như khụng). Xó hội “trọng nam khinh nữ” ấy đó đẩy người con gỏi vào chõn tường, thành những người “thấp cổ bộ họng”, thành nụ lệ ngay chớnh trong gia đỡnh của mỡnh: “Tại gia tũng phụ, xuất giỏ tũng phu”. Vỡ vậy, cú con gỏi trong nhà, người mẹ bao giờ cũng là người lo lắng nhất:

Con ơi đừng núi hớ hờnh Áo mặc trong mỡnh đến nỗi giú bay?

Lời dặn dũ con đầy ý tứ của người mẹ vừa gợi sự chõn thành, vừa gợi sự thương xút. Mẹ núi mà như năn nỉ “con ơi đừng núi hớ hờnh”. Phải chăng, mẹ sợ những phỳt giõy bốc đồng của tuổi trẻ: “Yờu nhau thỏo nhẫn trao tay. Về nhà dối mẹ qua cầu đỏnh rơi” nờn mẹ dặn con như vậy. Ở trong cỏi xó hội hà khắc, nhiều hủ tục, trinh tiết của người con gỏi là một trong những yếu tố quan trọng làm nờn giỏ trị chuẩn mực của người con gỏi ấy. Nờn bà mẹ trong bài ca dao lo sợ những cõu núi hớ hờnh, ngốc nghếch của con mỡnh sẽ là một tai họa. Chỉ hai cõu ca dao ngắn ngủi nhưng đó chất chứa biết bao nỗi hoài nghi, lo lắng của mẹ đối với con gỏi mỡnh. Tới đõy chiếc ỏo vụ hỡnh đó mang theo tõm thức, tấm lũng và tỡnh cảm của biết bao bà mẹ trờn đất nước Việt Nam này.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang phục người bình dân trong ca dao trữ tình người việt (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)