Trang phục người miền Nam

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang phục người bình dân trong ca dao trữ tình người việt (Trang 42 - 49)

7. Cấu trỳc khoỏ luận

1.2.3.Trang phục người miền Nam

Trang phục vốn là thứ khụng thể thiếu được trong mục đớch trang điểm, làm đẹp của phụ nữ. Mỗi một vựng miền lại lựa chọn cho mỡnh một kiểu trang phục khỏc nhau. Do vậy, trang phục trở thành biểu tượng văn húa dõn tộc. Và với cỏch làm đẹp nào cũng vậy, người phụ nữ luụn lựa chọn ra những kiểu trang phục rất đặc trưng, kớn đỏo mà tinh tế, duyờn dỏng và gợi cảm.

Nhắc tới Nam Bộ ta nghĩ ngay tới ỏo bà ba. Áo bà ba từ muụn đời nay đó được xem như biểu tượng của nột đẹp tõm hồn, nột đẹp văn húa của người phụ nữ Việt Nam núi chung và người phụ nữ Nam Bộ núi riờng.

Áo bà ba mang đến nột duyờn đằm thắm, dịu dàng cho người mặc. Nếu nhắc đến ỏo tứ thõn ta nghĩ ngay tới những cụ gỏi Kinh Bắc thướt tha, đẹp sắc sảo, núi đến ỏo dài, người ta nghĩ ngay đến vẻ đẹp thựy mị, quyến rũ của những cụ gỏi Huế bờn bờ sụng Hương, thỡ khi núi đến ỏo bà ba, người ta liờn tưởng ngay đến vẻ đẹp dung dị, hiền hũa giữa mờnh mụng sụng nước miền Tõy.

Áo bà ba vốn là ỏo khụng cổ. Thõn ỏo phớa sau may bằng một mảnh vải nguyờn, thõn trước gồm hai mảnh, ở giữa cú hai dải khuy cài chạy dài từ trờn xuống dưới. Áo chớt eo xẻ tà vừa phải ở hai bờn hụng. Độ dài của ỏo chỉ trựm qua mụng, gần như bú sỏt thõn. Áo kết hợp với chiếc quần đen dài chấm cổ chõn hoặc gút chõn đó làm đẹp thờm hỡnh hài vúc dỏng của người phụ nữ với chiếc lưng ong nhẹ nhàng, thanh thoỏt, mềm mại. Chiếc ỏo bà ba của người Nam Bộ cú phần giống với chiếc ỏo tứ thõn của người Bắc Bộ đều cú cổ trũn, ụm sỏt eo, vạt buụng chấm hụng nhưng chiếc ỏo tứ thõn được may lại từ bốn mảnh vải cắt rời nhau. Nhỡn chung, so với chiếc ỏo tứ thõn chiếc ỏo bà ba cú phần mềm mại hơn.

Nếu so với cỏc trang phục truyền thống trong và ngoài nước, thỡ cú lẽ ỏo bà ba Nam Bộ là trang phục đơn giản nhất. Sự khiờm tốn này phự hợp với quan điểm

sống của người Việt luụn đề cao sự giản dị, nền nó. Chỉ thế thụi nhưng nú đó dệt nờn bản hũa tấu nhẹ nhàng trầm bổng nối hai bờ quỏ khứ và hiện tại, làm nao lũng bao lữ khỏch qua đõy.

Thuở xa xưa, ỏo theo người đi đỏnh giặc, giữ nước, giữ nhà, cựng bà Định, bà Điểm, cựng đội quõn túc dài trong phong trào đồng khởi, làm nờn cõu hỏt du dương: “Chiếc ỏo bà ba trờn dũng sụng thăm thẳm. Thấp thoỏng con thuyền bộ nhỏ mong manh. Nún lỏ đội nghiờng coi thường con sụng dữ. Hậu Giang ơi em vẫn đẹp ngàn đời”.

Áo bà ba – Nguồn: tintuc.xalo.vn

Áo bà ba gắn liền với hỡnh ảnh người phụ nữ Nam Bộ mạnh mẽ, kiờn trung trong hai cuộc chiến tranh giữ nước. Khăn rằn, nún lỏ, ỏo bà ba theo cỏc mẹ cỏc chị xụng pha vào trong cỏc cuộc khỏng chiến. Cú biết bao chiếc ỏo bà ba nõu chàm, lam lũ đó thấm đẫm mồ hụi và mỏu của những nữ anh hựng Nam Bộ - những người phụ nữ anh hựng đó chiến đấu và hi sinh cho Tổ quốc. Vậy mà hỡnh ảnh cỏc mẹ, cỏc chị trong chiếc ỏo bà ba vẫn đẹp, lung linh trong sỏng và mói mói dệt nờn trang sử đẹp của một thời hào hựng dõn tộc.

Chiếc ỏo bà ba mang những nột đặc trưng của con người Nam Bộ. Nú khụng đơn thuần là chiếc ỏo quờ mà cũn mang hồn quờ một thuở, mang tõm tỡnh một thuở. Chiếc ỏo bà ba trở thành cỏi cớ để đụi trẻ thổ lộ tõm tỡnh:

Áo bà ba trắng khụng ngắn khụng dài Sao anh khụng bận, bận hoài ỏo thun? Hai đứa mỡnh chẳng đặng nằm chung

Thỏng ngày giú bấc, bận ỏo thun cho ấm mỡnh

Nghe chuyện cỏi ỏo bà ba, cỏi ỏo thun “hiện đại” xen vào mà nghe như được một lời trỏch múc thầm kớn của cụ gỏi. Sao anh lại quờn đi nột bỡnh dị, nột làng quờ mà vội đi theo những gỡ xa lạ?

‘‘Dường như cú một chiều sõu “văn húa tỡnh yờu” của ngàn xưa cha ụng truyền lại. những cung bậc tỡnh yờu, những sắc màu tỡnh yờu đều diễn ra hết sức đằm thắm, dịu dàng mà khụng kộm phần mónh liệt’’ [8]. Trong tỡnh yờu đụi lứa phẩm chất thủy chung, son sắt là tiờu chuẩn hàng đầu. Lời đối đỏp làm cho người đọc cảm phục vỡ cả hai người đều mang những phẩm chất đẹp đẽ:

Áo vắt vai, anh đi đõu đú Em cú chồng rồi mắc cỡ lờu đờu

Áo vắt vai anh đi thăm ruộng

Anh cũng cú vợ rồi chẳng chuộng bậu đõu

Qua hỡnh ảnh dung dị, gần gũi của chiếc ỏo bà ba quen thuộc ta nhận ra một lối sống chõn tỡnh, thật thà, thủy chung chứ khụng phải là cỏi ỏo rỏch bề ngoài. Người Nam bộ luụn tự lựa cho mỡnh những trang phục phự hợp với từng phỏi.

Đàn ụng Nam Bộ thường mặc quần trắng, ỏo nhuộm nõu, đen. Đàn bà dựng ỏo dài đen, quần đen… Nhỡn chung, người Nam Bộ ưa cỏch ăn mặc dung dị, rẻ tiền, miễn sao nú tiện cho lao động.

Người Nam Bộ ớt khi đi guốc, mà thường chạy chõn khụng. Cũn nếu đi guốc thỡ guốc thường làm bằng da trõu phơi khụ. Người sang mới dựng dộp da lụa,

nhất là đàn bà. Nhưng đú là những dịp hội hố, hay cú cụng việc gỡ đú mà thụi, cũn trong lao động hàng ngày thỡ họ đi chõn khụng cho chắc. Người Nam Bộ cú dỏng đi nhanh, chứ ớt khi đi khoan thai, chậm rói, lỳc làm việc nặng thường bỏ dộp đi cho nhanh. Phải chăng đú là biểu trưng cho lối sống mộc mạc, thõn tỡnh, cởi mở của người dõn xứ sở sụng nước này?

Dõn thường thỡ mặc ỏo bà ba, cũn những người giàu cú thỡ mặc ỏo dài ba tớt, ỏo lương, ỏo lónh… Người cú học thức mặc ỏo cặp, bờn trong là ỏo dài trắng, bờn ngoài ỏo dài lương, lónh may bằng vải thưa, đi giầy hạ. Ca dao dựng hỡnh ảnh chiếc ỏo lương, quần lónh để thể hiện khỏt khao, mong ước về cuộc sống giàu sang:

Gặp người quần lónh ỏo lương

Ngày dài tưởng nhớ, đờm trường chiờm bao

Cỏi khiến cho con người ta tưởng nhớ, chiờm bao ở đõy là gỡ? Là người gọn gàng, đoan trang, xinh đẹp, sang trọng trong bộ ỏo quần kia? Hay là cỏi vẻ lịch lóm của đối phương đó dấy lờn trong lũng người nằm mộng một khỏt khao về cuộc sống sung tỳc, đủ đầy như vậy? Bài toỏn sẽ được giải mó khi người ta đưa ra những giả thiết.

Nhỡn chung, cư dõn đồng bằng sụng Cửu Long sống chủ yếu dựa vào nụng nghiệp, quanh năm “chõn lấm tay bựn”, “bỏn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời” nờn họ thường vận bà ba đen, hoặc màu nõu. Chiếc ỏo bà ba đen theo người nụng dõn Nam Bộ vào mọi sinh hoạt của đời sống. Nú vừa thõn thương, vừa như là một ỏm ảnh nghiệt ngó về cuộc sống nghốo khổ của mỡnh:

Áo đen chẳng lẽ đen hoài

Nắng mưa cũng trổ, cũng phai sắc màu.

Người dõn Nam Bộ ưa sự chất phỏc, họ sống đỳng với bản chất của mỡnh nờn trong ca dao họ cũng khuyờn nhau như vậy:

Bậu đừng nhỏng nhảnh quần lĩnh ỏo lương Vải bụ bậu mặc cho thường thỡ thụi

Khụng sõu cay, mượn mõy núi giú, ý tứ sõu xa như cỏch núi của người phương Bắc. Người Nam Bộ núi thẳng vào vấn đề, núi thật mà khụng sợ làm mất lũng nhau. Hai từ “nhỏng nhảnh” gợi một lối sống đua đũi, chạy theo những thứ khụng thuộc về thế giới của mỡnh. Và cỏi thuộc về cỏi thế giới thật của “bậu” là vải bụ, là ỏo bà ba tiện mặc trong lao động hàng ngày. Cõu ca dao khuyờn người ta nờn sống thật với bản chất thật của mỡnh, điều kiện của mỡnh.

Đi liền với chiếc ỏo bà ba, chiếc quần chớt ba thõn thương là chiếc khăn rằn một hỡnh ảnh hết sức quen thuộc ở đồng bằng sụng Cửu Long. Nú đồng hành theo bước chõn của những người khai hoang mở cừi bờ phớa Nam của Tổ quốc. Khăn rằn được vắt gọn lờn đầu đối với phụ nữ, hoặc cột ngang trỏn, chừa hai đuụi khăn nhụ lờn đầu, nỳt khăn nằm ở phớa trước đối với nam. Khăn rằn cũng thường được quàng trờn cổ, một đầu thả trước ngực, một đầu thả sau lưng. Đụi khi hai đầu buụng xuụi xuống phớa trước, đi kốm theo thường là bộ quần ỏo bà ba làm nờn nột đặc trưng của cư dõn phớa này. Chiếc khăn rằn đi vào trong ca dao trở thành ụng mai bà mối xe duyờn cho lứa đụi:

Khăn rằn quấn cổ hay hay

Thấy em ốm ốm mỡnh dõy anh thương liền

Ngày nay, xó hội phỏt triển, đời sống con người được nõng lờn. Từ nhu cầu ăn no mặc ấm đó nõng lờn thành ăn ngon mặc đẹp. Người ta sắm cho mỡnh những bộ cỏnh ưng ý nhất, đắt tiền nhất trong khả năng cú thể. Trong quỏ trỡnh giao lưu với văn húa phương Tõy đó xuất hiện nhiều loại trang phục mới. Dự vậy chiếc khăn rằn và chiếc ỏo bà ba khụng hề mất đi bởi đú là biểu tượng đặc trưng riờng của người dõn vựng đồng bằng sụng Cửu Long - nhất là phụ nữ. Và nú cũng là một biểu tượng của bản sắc văn húa cần lưu giữ.

Như vậy, nhỡn từ gúc độ văn húa cú thể thấy trang phục chiếm vai trũ vụ cựng quan trọng trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Tuy nhiờn, trang phục luụn cú sự biến đổi theo thời gian sao cho phự hợp với nhu cầu thẩm mỹ của con người ở mỗi thời đại khỏc nhau. Sự biến đổi này khụng cú nghĩa là đỏnh mất những giỏ trị ban đầu của trang phục mà chỉ là kế thừa làm cho trang phục ngày một đẹp hơn, tinh tế hơn. Điều này giỳp ta nhận thấy úc nghệ thuật ngày càng nõng cao của người Việt qua cỏc thời đại. Điều đặc biệt nằm ở chỗ mỗi vựng miền của dõn tộc Việt lại cú đặc trưng ăn mặc khỏc nhau, biểu hiện nếp sống, nếp suy nghĩ riờng của cộng đồng người này. Tuy vậy, văn húa trang phục dõn tộc Việt lại chớnh là nền văn húa đa dạng trong thống nhất mà tiờu biểu là hỡnh ảnh chiếc ỏo dài Huế, chiếc ỏo bà ba, ỏo tứ thõn ta cú thể bắt gặp dự ở bất kỡ đõu trờn cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Văn húa trang phục của dõn tộc Việt trong đời sống sinh hoạt đó trở thành nột đẹp tinh thần cần lưu giữ bảo tồn qua sự tàn phỏ của thời gian và ảnh hưởng của văn húa nước ngoài. Nhỡn từ phớa đời sống là vậy cũn đi vào trong ca dao cỏc trang phục Việt lại mang hơi thở và tiếng núi riờng thấm đượm suy tư, tỡnh cảm của người dõn lao động thuần hậu. Để rồi từ những thứ yếm ỏo đơn sơ, tưởng như vụ tri ta lại thấy vẻ đẹp tõm hồn của những người quanh năm “thắt lưng buộc bụng”, “chõn lấm tay bựn’’.

Chương 2

í NGHĨA BIỂU ĐẠT CỦA MỘT SỐ HèNH ẢNH TRANG PHỤC TIấU BIỂU TRONG CA DAO

Trong thế giới muụn điệu của ca dao ta bắt gặp rất nhiều khớa cạnh của cuộc sống. Những niềm vui, nỗi buồn cựng bao suy tư khụng thể dễ dàng núi thành lời, gọi thành tờn, được người bỡnh dõn dựng ngụn ngữ nhào nặn thành thơ ca, đi vào lũng người đọc một cỏch tự nhiờn, nhẹ nhàng. Để rồi từ chuyện của người, suy nghĩ của người mà ta tưởng như đú là chuyện của mỡnh, suy nghĩ của mỡnh về cuộc sống này. Nào là chuyện tỡnh yờu nam nữ, chuyện phụng dưỡng mẹ cha, quan hệ xúm làng, nhưng điều quan trọng khụng thể khụng nhắc tới đú chớnh là địa vị xó hội, là khả năng tài chớnh được định mức qua trang phục bề ngoài:

Cha đời cỏi ỏo vỏ vai Mất chỳng mất bạn vỡ mày ỏo ơi

Dẫu ăn mặc trong đời sống người bỡnh dõn khụng phải là điều quan trọng nhất nhưng nú cũng rất được quan tõm. Chiếc ỏo, chiếc khăn, đụi dộp đó cựng nhau làm ra diệm mạo của một con người. Vỡ thế ca dao mới cú cõu:

Hơn nhau tấm ỏo manh quần

Cởi ra mỡnh trần ai cũng như ai

Đối với người lao động nghốo nhiều khi ăn là để qua bữa, mặc thế nào cũng xong. Nhưng từ thẳm sõu trong suy nghĩ của mỡnh họ cũng ao ước một cuộc sống khỏ giả để cú tấm ỏo manh quần cho tươm tất, để mỗi lần giao tiếp khụng cảm thấy ngại ngựng, khụng sợ bị coi khinh. Bởi tớnh phổ thụng, gần gũi của trang phục nờn người bỡnh dõn đó lấy nú làm đối tượng để chuyển tải tư tưởng tỡnh cảm của mỡnh trong thơ ca. Cú thể núi hỡnh ảnh trang phục trong ca dao đó làm trũn sứ mệnh của mỡnh trong việc lưu giữ nỗi lũng người bỡnh dõn xưa và mang đến cho ta

cỏi nhỡn toàn diện về họ, về vẻ đẹp tõm hồn ngời sỏng dự trong bất cứ hoàn cảnh nào.

Núi về trang phục thỡ cú vụ vàn: ỏo, vỏy, quần, yếm… với hàng loạt cỏc phụ kiện đi kốm: vũng tay, vũng cổ, mũ, khăn, dộp… nhưng đi vào ca dao và xuất hiện với một tần số khỏ cao thỡ chỉ cú một vài phục trang tiờu biểu mà thụi. Qua khảo sỏt và nghiờn cứu 150 cõu ca dao chỳng tụi tỡm ra được 137 cõu núi về cỏc trang phục thường ngày trong đú trở đi trở lại là những cõu ca viết về chiếc ỏo, chiếc yếm, chiếc khăn và chiếc nún. Khoỏ luận của chỳng tụi sẽ chọn những phục trang tiờu biểu này để khỏm phỏ cỏc lớp nghĩa biểu đạt của chỳng trong đời sống sinh hoạt người bỡnh dõn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang phục người bình dân trong ca dao trữ tình người việt (Trang 42 - 49)