Hỡnh ảnh chiếc ỏo

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang phục người bình dân trong ca dao trữ tình người việt (Trang 65)

7. Cấu trỳc khoỏ luận

2.2. Hỡnh ảnh chiếc ỏo

Núi đến trang phục đặc sắc của dõn tộc Việt Nam thời hiện đại, nhất là của phụ nữ, “phỏi đẹp”, chỳng ta và cả bạn bố quốc tế đều nhắc đến chiếc ỏo dài truyền thống. Thế nhưng trong suốt chiều dài lịch sử mấy trăm năm về trước, trang phục

tiờu biểu đó làm nờn dỏng đẹp của cỏc quý bà, quý cụ nước Việt lại chớnh là tấm ỏo tứ thõn, là tấm ỏo nõu sồng giản dị, bỡnh dõn.

Chiếc ỏo tứ thõn – Nguồn: vietbao.vn

Chiếc ỏo là thứ trang phục bắt buộc mà mỗi con người phải cú. Nú khụng chỉ để che thõn, mà nú cũn đảm bảo tớnh thẩm mĩ, nghệ thuật. Do đú, ỏo mặc cũng trở thành một nột đẹp văn húa làm nờn vẻ riờng của mỗi quốc gia dõn tộc. Đú là ngoài đời sống cũn trong thơ ca dõn gian và trong thơ ca hiện đại, chiếc ỏo lại là nơi gửi ý, gửi tỡnh của bao chàng trai, cụ gỏi. Nú được xem như bức thụng điệp tỡnh yờu kớn đỏo, tỡnh tứ. Sau này, trờn thi đàn văn học Việt Nam hiện đại cú rất nhiều bài thơ mượn hỡnh ảnh chiếc ỏo để thả vào đú bao tõm tư tỡnh cảm khiến ta phải xỳc động:

Con nhớ anh đờm về biếng ngủ Nú khúc hoài em cũng khúc theo Anh nhớ gửi về manh ỏo cũ

Đắp cho con đỡ nhớ anh nhiều.

Khổ thơ núi về nỗi nhớ da diết chỏy bỏng của người vợ trẻ vựng hậu phương đối với người chồng đang xụng pha nơi hỏa tuyến. Cụ khộo lộo, ý tứ bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh với anh và thỏ thẻ đề nghị: “anh nhớ gửi về manh ỏo cũ”. Một đề nghị đơn sơ bộ nhỏ nhưng đong đầy tỡnh yờu lớn lao của cụ với chồng. Và chỉ bằng “một manh ỏo cũ” đó khỏa lấp được nỗi thương mong yờn tõm của người hậu phương với người đang ở nơi hũn tờn, mũi đạn. Tại sao cụ lại đề nghị chồng gửi về cho manh ỏo cũ? Bởi trong ca dao dõn gian chiếc ỏo là thứ vật dụng quen thuộc mang hơi ấm mựi hương của người mặc, cú nú nghĩa là đang cú sự hiện hữu vụ hỡnh của người thương vậy. Như thế, chiếc ỏo trong thơ ca dõn gian khụng cũn là chiếc ỏo thụng thường nữa mà đó trở thành một tớn hiệu nghệ thuật. Và tớn hiệu nghệ thuật này đó cú ảnh hưởng khụng nhỏ đối với thơ ca Việt Nam hiện đại khi muốn kớn đỏo núi về niềm thương nỗi nhớ.

Đọc ca dao, dõn ca về tỡnh yờu nhất là về tỡnh cảm gia đỡnh, ta sẽ thường xuyờn bắt gặp hỡnh ảnh chiếc ỏo. Qua thống kờ và khảo sỏt chỳng tụi tỡm được 53 cõu ca dao núi về chiếc ỏo trờn tổng số 137 cõu ca dao viết về cỏc trang phục khỏc chiếm 39%. Đú cú thể là một chiếc ỏo bỏ quờn trờn cành hoa sen, hay chiếc ỏo xụng hương và đơn giản hơn, mộc mạc hơn cú thể chỉ là một chiếc ỏo vỏ vai, chiếc ỏo nõu bạc màu vỡ sương giú thời gian… Nhưng mỗi chiếc ỏo ấy lại là nơi khởi nguồn cho một tỡnh yờu đang chỏy ở trong lũng mà chưa cú dịp bộc lộ, hay là nỗi thương vợ thương chồng thấu gan ruột của người lao động bỡnh dõn.

2.2.1. Chiếc ỏo - nguyờn cớ tỏ tỡnh

Trong bài ca dao “Tỏt nước đầu đỡnh”, ta như thấy vẻ tinh nghịch, húm hỉnh, tinh tế, khụn khộo của chàng trai bỏ quờn ỏo:

Hụm qua tỏt nước đầu đỡnh Bỏ quờn chiếc ỏo trờn cành hoa sen

Hay là em để làm tin trong nhà.

Từ một cõu chuyện bõng quơ, bịa đặt là chuyện mất một chiếc ỏo, anh đó rất thụng minh vào đề cho một tỡnh yờu cũn chưa biết thổ lộ thế nào. Khụng hề cực đoan một chỳt nào khi chưa gỡ anh đó đổ miết cho “em” là người lấy ỏo của “anh”. Bởi khụng như vậy thỡ “em” sẽ chối cói và “anh” mất cơ hội bày tỏ lũng mỡnh. Chiếc ỏo trở thành vật làm tin, vật mối lỏi, mào đầu, là duyờn cớ cho mối quan hệ tỡnh cảm sắp bắt đầu. Khụng kịp để cụ gỏi phản ứng, chàng trai liờn tiếp đưa ra cỏc dữ kiện khẳng định đặc điểm nhận dạng và niềm tin chắc chắn của mỡnh khi cho rằng “em” là người lấy ỏo của “anh”:

Áo anh sứt chỉ đường tà Vợ anh chưa cú mẹ già chưa khõu

Áo anh sứt chỉ đó lõu

Mai mượn cụ ấy về khõu cho cựng.

Tới đõy, việc “anh” kờu mất ỏo và đũi xin “em” đó bị lộ tẩy. “Anh” hoàn toàn khụng mất ỏo mà đõy chỉ là cỏi cớ để “anh” tỡm về cho cuộc đời mỡnh một người vợ hiền, dõu đảm như “em” mà thụi.

Như vậy, chiếc ỏo trong bài ca dao này đó trở thành nhịp cầu kết nối yờu thương, kết nối những người xa lạ với nhau để họ trở thành đụi tri kỉ hạnh phỳc, cựng nhau lo vun vộn, xõy đắp cho hạnh phỳc gia đỡnh.

Ở một bài ca dao khỏc, chiếc ỏo cũng mào đầu cho một lời ướm hỏi, lời tỏ tỡnh:

Áo anh rỏch lỗ bằng sàng Mẹ anh già yếu cậy nàng vỏ may

Chỉ hai cõu ca dao thụi mà “anh” đó núi rất thật lũng mỡnh về tỡnh cảm, ý định và thậm chớ cả hoàn cảnh gia đỡnh của anh nữa. Cỏch so sỏnh cú phần ngoa dụ “ỏo anh rỏch lỗ bằng sàng” đó cho ta thấy một đời sống lao động bao khú khăn vất vả của ‘anh”. “Anh” là một chàng trai thật thà chẳng giấu lũng mỡnh, chẳng ngại

khi cho “em” biết hoàn cảnh nghốo khú, neo đơn của “anh”: “Mẹ anh già yếu”. Khỏc với chàng trai trong bài ca dao “Tỏt nước đầu đỡnh”, chàng trai này khụng cú cỏi húm hỉnh, ranh mónh như vậy nhưng “anh” chõn thành, chất phỏc. Khụng nhiều lời, “anh” bày tỏ ý định “cậy nàng vỏ may” của mỡnh, là bày tỏ tấm chõn tỡnh của một người thật thà, khụng biết núi hoa mỹ chỉ hi vọng “em” hiểu và đồng ý mà thụi. Chiếc ỏo trở thành vật để kết nối tỡnh yờu giỳp cho đụi trẻ xớch lại gần nhau, yờu thương nhau hơn.

2.2.2. Chiếc ỏo - vật kết nối tỡnh yờu

Khụng chỉ là cỏi cớ để bày tỏ tỡnh yờu một cỏch húm hỉnh thụng minh của cỏc chàng trai mà cũn là nơi để cỏc chàng trai khỏa lấp nỗi nhớ người yờu tới chỏy bỏng của mỡnh:

Áo tứ thõn em treo trờn mắc Đờm anh nằm anh đắp lấy hơi

Nhớ em, em vẫn nhớ đời

Quờn em, em mới ra người kiếp xưa.

Tưởng đõu chỉ cú người phụ nữ mới nặng tỡnh, nặng nghĩa như vậy, nhưng húa ra cỏc chàng trai vốn là biểu tượng của sự mạnh mẽ, cứng cỏi cũng cú những lỳc thao thức, trằn trọc vỡ nhớ thương bạn tỡnh đến như vậy. “Áo tứ thõn” là một vật dựng quen thuộc, giản dị nhưng lại tụn lờn được vẻ đẹp dịu dàng, duyờn dỏng của người phụ nữ Việt mềm mại, thắt đỏy lưng ong. Chàng trai đắp chiếc ỏo và tự an ủi lũng rằng đang cú cụ gỏi anh yờu đang ở gần. Rồi lại nhủ với lũng mỡnh về một tỡnh yờu thủy chung, son sắt mà anh dành cho cụ: “Nhớ em em vẫn nhớ đời. Quờn em em mới ra người kiếp xưa”. Chàng trai khẳng định tỡnh yờu bất diệt, vững bền của mỡnh với cụ gỏi. Tỡnh yờu chỉ cú thể mất đi khi ta húa thành cỏt bụi và chàng trai sẽ yờu cụ gỏi cho tới lỳc thành người kiếp xưa.

Ở thời nào cũng vậy, vẻ đẹp của người phụ nữ như một hằng số bất biến ngàn đời. Đú là sự nhẫn nại, cam chịu và thủy chung son sắt. Dự bao đau khổ, bất

hạnh vẫn khụng thể vựi lấp được vẻ đẹp đú. Nú như những viờn ngọc thụ mà thời gian cựng những nỗi bất hạnh, khổ đau chớnh là chất xỳc tỏc, mài dũa, càng ngày càng tỏa sỏng lấp lỏnh:

Áo nõu ai mặc nờn xinh Cho duyờn em lịch, cho tỡnh ai say

Chiếc ỏo nõu giản dị, dói nắng dầm mưa, chịu bao mưa nắng phụi pha vỡ em lam lũ, vất vả. Ấy vậy mà đi vào thơ ca, và đặc biệt trong mắt anh lại trở nờn đẹp lạ thường. Người phụ nữ lao động thời xưa thường nhuộm vải trắng thành màu nõu mặc cho bền và cho sạch sẽ vỡ phải thường xuyờn lao động chõn lấm, tay bựn. Thế nhưng, chiếc ỏo nõu ấy lại làm nờn nột duyờn thầm của người con gỏi “cho duyờn em lịch”. Chàng trai như mờ mẩn trước vẻ đẹp ấy, tỡnh yờu nảy sinh mà chiếc ỏo nõu giản đơn kia lại chớnh là chất xỳc tỏc. Khụng phải anh chỉ say mỗi vẻ đẹp của “em” mà cú lẽ anh cũn say cả tớnh nết đoan trang, hiền thục, chăm chỉ của ‘‘em’’. Nhất là khi “em” khoỏc trờn mỡnh tấm ỏo cỏnh nõu (ỏo của người lao động xưa).

Cựng chung tõm trạng này nhưng ở một bài ca dao khỏc chàng trai lại thẳng thắn hơn khi bộc bạch lũng mỡnh:

Tơ lụa gấm nhiễu khụng màng Thương cụ ỏo chẹt vỏ quàng nửa vai

Chàng trai rất thụng minh khi đặt bộ trang phục đắt tiền giành cho những người cú kinh tế khỏ giả “tơ lụa gấm nhiễu” bờn cạnh tấm “ỏo chẹt vỏ quàng”. Cỏch núi đối nghịch đầy hỡnh ảnh của “anh” đó cho ta thấy một chàng trai chung thủy, trọng tỡnh nghĩa và tốt bụng. Chàng sẵn sàng bỏ qua những cỏm dỗ của nhu cầu vật chất tầm thường để đến với tỡnh yờu đớch thực của mỡnh, đối với người con gỏi “ỏo chẹt vỏ quàng nửa vai” của mỡnh. Hỡnh ảnh chiếc ỏo vỏ gợi cho ta thấy một cụ gỏi nụng thụn lam lũ, vất vả, cần cự, chịu thương chịu khú. Với những phẩm chất tốt đẹp ấy, cụ gỏi đó giành được tỡnh yờu của “anh” dự cho cụ cú nghốo đi

chăng nữa. Ta thấy manh ỏo và giỏ trị chất lượng của nú sẽ khụng bao giờ lấn ỏt được vẻ đẹp đớch thực của người con gỏi.

Như vậy, chiếc ỏo cú rất nhiều chức năng. Ở đõy ta khụng bàn tới chức năng sinh hoạt của nú, người viết chỉ xin được bàn tới chức năng nghệ thuật. Ngoài việc làm cầu nối để gắn kết yờu thương, là nơi để khẳng định tỡnh yờu chất phỏc, là nơi khỏa lấp nỗi nhớ mong, chiếc ỏo cũn được dựng để bày tỏ nỗi lũng của một người vợ thương chồng rất mực thủy chung:

Chồng em ỏo rỏch em thương

Chồng người ỏo gấm xụng hương mặc người.

Cỏch sử dụng đại từ nhõn xưng ngụi thứ nhất “chồng em” đó cho ta thấy sự bờnh vực, tự hào của cụ gỏi đối với chồng của mỡnh. Hỡnh ảnh “chiếc ỏo rỏch” là biểu tượng ẩn của một cuộc sống nghốo khú, chịu nhiều mưa nắng dói dầu vất vả. Nhưng điều quan trọng, cụ gỏi khụng phải là người “đứng nỳi này trụng nỳi nọ”. Đặt hai hỡnh ảnh cú tớnh trỏi chiều là “ỏo rỏch” và “ỏo gấm xụng hương” lại gần nhau, cụ gỏi muốn nhất mực khẳng định tỡnh yờu thương mỡnh giành cho chồng trờn một lập trường vững chắc, kiờn định “mặc người”. Cụ đem so sỏnh cỏi sung sướng giàu cú của chồng người với chồng mỡnh khụng phải vỡ cụ ghen tỵ, cũng khụng phải cụ thốm muốn, hay tự ti trước cuộc sống ấy, mà chỉ để thấy thờm yờu thương người đang từng ngày từng giờ vất vả vỡ miếng cơm manh ỏo, lo vun vộn cho cuộc sống gia đỡnh là chồng mỡnh mà thụi. Thế mới núi, chiếc ỏo đó vượt qua chức năng thụng thường của nú, để trở thành sứ giả mang lời yờu thương.

Trong cuộc sống sinh hoạt gia đỡnh, mối quan hệ vợ chồng cú được tốt đẹp hay khụng là xuất phỏt từ lũng yờu thương, bao dung, độ lượng, sẻ chia ngọt bựi, cay đắng. Chỉ cú vậy mới làm cho mỏi ấm gia đỡnh bền vững, người chồng tõm lớ chỉ cần nhỡn cỏi ỏo thụi đó biết vợ mỡnh:

Áo vỏ vai vợ ai khụng biết Áo vỏ quàng chớ quyết vợ anh

Người chồng trong bài ca dao tỏ ra rất hiểu vợ mỡnh, hiểu tới từng đường kim mũi chỉ của cụ. Ở đõy, khụng phải là chuyện chờ bai vợ mỡnh vụng về đường may vỏ. Ẩn đằng sau lời ấy là sự cảm thụng, là lũng yờu thương vụ bờ đối với người bạn đời của mỡnh. Đú là cỏch sống cú tỡnh, cú nghĩa, cú văn húa của người lao động. Nếu chiếc yếm trở thành cõy cầu kết nối yờu thương, mời gọi tỡnh yờu của chàng trai và cụ gỏi trong bài ca dao “Ước gỡ sụng rộng một gang. Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi” thỡ chiếc ỏo đó làm trũn sứ mệnh của mỡnh trong việc gắn kết tỡnh yờu và làm nhõn chứng cho mối tỡnh nồng thắm của nhiều nam thanh nữ tỳ.

2.2.3. Chiếc ỏo – vật chứng tỡnh yờu

Chiếc ỏo trở thành chứng nhõn cho một tỡnh yờu đằm thắm, đắm say của một thời tuổi trẻ bồng bột, xốc nổi của bao chàng trai, cụ gỏi thời xưa:

Yờu nhau cởi ỏo cho nhau Về nhà mẹ hỏi qua cầu giú bay

Khi yờu con người dường như trở nờn ớch kỷ, đối với họ thế giới này dường như chỉ cú hai người với nhau. Họ sẵn sàng tỡm cỏch biện bạch mọi hành động của mỡnh mà lời núi “dối mẹ qua cầu giú bay” là một minh chứng. Trong tỡnh yờu, nam nữ bao giờ cũng thề nguyền, ước hẹn họ giành tất cả những gỡ tốt đẹp cho người mỡnh yờu. Nhưng khụng phải tỡnh yờu nào cũng được ủng hộ. Cú những người gặp phải rất nhiều sự ngăn cấm từ phớa gia đỡnh nờn họ buộc phải núi dối. Như vậy, ta hoàn toàn cú thể xem lời núi dối trong bài ca dao này là lời núi dối đầy thiện chớ. Nú chứa đựng cỏi say mờ, cuồng nhiệt nhưng lại rất đỗi bồng bột của tuổi trẻ mà cú lẽ cũng vỡ thế cho mói về sau này nú luụn là những kỉ niệm đẹp ỏm ảnh tõm thức con người khi nghĩ về quỏ khứ.

Xó hội phong kiến Việt Nam với bao luật tục khắt khe đối với người con gỏi, họ cho rằng con gỏi là những người mềm yếu “đỏi khụng qua đầu ngọn cỏ”, nờn “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vụ” (cú một người con trai kể cũng coi như

cú, cú mười người con gỏi cũng như khụng). Xó hội “trọng nam khinh nữ” ấy đó đẩy người con gỏi vào chõn tường, thành những người “thấp cổ bộ họng”, thành nụ lệ ngay chớnh trong gia đỡnh của mỡnh: “Tại gia tũng phụ, xuất giỏ tũng phu”. Vỡ vậy, cú con gỏi trong nhà, người mẹ bao giờ cũng là người lo lắng nhất:

Con ơi đừng núi hớ hờnh Áo mặc trong mỡnh đến nỗi giú bay?

Lời dặn dũ con đầy ý tứ của người mẹ vừa gợi sự chõn thành, vừa gợi sự thương xút. Mẹ núi mà như năn nỉ “con ơi đừng núi hớ hờnh”. Phải chăng, mẹ sợ những phỳt giõy bốc đồng của tuổi trẻ: “Yờu nhau thỏo nhẫn trao tay. Về nhà dối mẹ qua cầu đỏnh rơi” nờn mẹ dặn con như vậy. Ở trong cỏi xó hội hà khắc, nhiều hủ tục, trinh tiết của người con gỏi là một trong những yếu tố quan trọng làm nờn giỏ trị chuẩn mực của người con gỏi ấy. Nờn bà mẹ trong bài ca dao lo sợ những cõu núi hớ hờnh, ngốc nghếch của con mỡnh sẽ là một tai họa. Chỉ hai cõu ca dao ngắn ngủi nhưng đó chất chứa biết bao nỗi hoài nghi, lo lắng của mẹ đối với con gỏi mỡnh. Tới đõy chiếc ỏo vụ hỡnh đó mang theo tõm thức, tấm lũng và tỡnh cảm của biết bao bà mẹ trờn đất nước Việt Nam này.

2.2.4. Chiếc ỏo – nột đẹp tõm hồn người lao động

Chiếc ỏo cũn trở thành đề tài khi núi về niềm tin, niềm hi vọng và khỏt vọng, ước mong được đổi đời. Họ thụng qua chiếc ỏo để thể hiện sự lạc quan, tin tưởng vào ngày mai dự biết rằng cuộc sống ngày hụm nay vẫn cũn đầy vất vả, lo toan. Đõy là quan niệm “trời sinh voi trời sinh cỏ” của người Việt:

Áo đen chẳng lẽ đen hoài Mặc lõu cũng trổ nắng phai bạc màu

Hai cõu ca dao của người dõn Nam Bộ đậm màu sắc thật thà và lối tư duy thuần phỏc của người dõn vựng sụng nước. Lấy quy luật tất yếu của cuộc đời:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang phục người bình dân trong ca dao trữ tình người việt (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)