Trang phục người miền Bắc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang phục người bình dân trong ca dao trữ tình người việt (Trang 31 - 37)

7. Cấu trỳc khoỏ luận

1.2.1. Trang phục người miền Bắc

Nếu “cỏi ăn” cũng được xem là một nột văn húa của con người chứ khụng phải đơn thuần là một động thỏi sinh học tầm thường như nhiều người vẫn nghĩ, thỡ “cỏi mặc” lại càng cú nhiều ý nghĩa văn húa hơn trong đời sống. Mặc khụng chỉ để che thõn thể cho con người, mà nú cũn mang ý nghĩa phõn biệt đẳng cấp con người trong xó hội :

Hơn nhau tấm ỏo manh quần Thả ra mỡnh trần ai cũng như ai

Do vậy, “cỏi mặc” trở thành một nột đẹp văn húa, một biểu hiện văn húa của đời sống con người. Trong ca dao - dõn ca vựng đồng bằng Bắc Bộ, cỏi mặc thường được miờu tả đi liền với cỏi đẹp, cỏi tỡnh.

Chiếc ỏo tứ thõn, khăn mỏ quạ, chiếc nún quai thao là nột duyờn dỏng của người phụ nữ Kinh Bắc. Hỡnh ảnh của những trang phục này đó in đậm vào trong tư duy của con người thời xưa khi đỏnh giỏ về cỏi đẹp:

Chưa chồng nún thỳng quai thao Chồng rồi nún rỏch quai nào thỡ quai

Sau này, khi bóo tỏp của văn minh phương Tõy ựa vào, con người bị cuốn đi theo nú, cỏch ăn mặc cũng thay đổi theo hướng Âu húa. Điều này đó để lại bao

tiếc nuối ngẩn ngơ trong lũng những chàng trai ưa chuộng vẻ đẹp thầm kớn, dịu dàng xưa cũ :

Nào đõu cỏi yếm lụa sồi

Cỏi dõy lưng đũi nhuộm hồi sang xuõn Nào đõu cỏi ỏo tứ thõn

Cỏi khăn mỏ quạ cỏi quần nỏi đen

(Chõn quờ - Nguyễn Bớnh) Chiếc ỏo tứ thõn giản dị ụm sỏt người gợi lờn cỏi đẹp mềm mại của người phụ nữ xứ Bắc. Cho tới nay vẫn chưa ai biết rừ được nguồn gốc chớnh xỏc của chiếc ỏo tứ thõn, nhưng nếu ngược dũng thời gian tỡm về cội nguồn, hỡnh ảnh chiếc ỏo tứ thõn Việt với hai tà ỏo thướt tha đó tỡm thấy qua cỏc hỡnh khắc trờn mặt trống đồng Ngọc Lũ cỏch nay khoảng vài nghỡn năm.

Chiếc ỏo tứ thõn – Nguồn: lamdep.ipvnn.com

Chiếc ỏo tứ thõn bỡnh dị trong đời sống hàng ngày cũn là nơi thể hiện tỡnh yờu thương ngọt ngào, đằm thắm thủy chung của chàng trai với cụ gỏi:

Áo tứ thõn em treo trờn mắc Đờm anh nằm anh đắp lấy hơi

Nhớ em, em vẫn nhớ đời

Quờn em, em mới ra ngoài kiếp xưa

Nhưng cũng cú khi chiếc ỏo tứ thõn lại là nơi gửi gắm những lời trỏch múc, giận hờn về sự xa cỏch, thiếu thủy chung, “cú mới nới cũ” của đàn ụng:

Áo đơn năm nỳt con rồng Ở xa con phụng, lại gần con quy.

Người phụ nữ xứ Bắc tảo tần, quanh năm “một nắng hai sương”, chăm chỉ làm lụng, vỡ chồng con tới quờn bản thõn mỡnh. Nhưng ở họ vẫn toỏt lờn cỏi đẹp đằm thắm dịu dàng trong cỏch ăn vận giản đơn:

Cổ tay em trắng như ngà Đụi mắt em sắc như dao cau Miệng cười như thể hoa ngõu Cỏi khăn đội đầu như thể hoa sen

Chỉ bốn cõu ca dao mà toỏt lờn toàn bộ vẻ đẹp đoan trang, tươi trẻ, khỏe khoắn, dịu dàng của người phụ nữ xứ Bắc. Qua làn da tay trắng như ngà, đụi mắt sắc, khuụn miệng cú duyờn và cỏi khăn đội đầu biểu hiện sự khộo lộo, tinh tế, ta thấy được sự hài hũa, toàn diện về tớnh cỏch và ngoại hỡnh của người phụ nữ xưa.

Cỏi khăn được so sỏnh như bụng hoa sen trong bài ca dao, chớnh là khăn mỏ quạ. Khăn vuụng mỏ quạ là chi tiết khụng thể thiếu trong trang phục của người phụ nữ Kinh Bắc. Nú đi liền với ỏo tứ thõn, thắt lưng xanh, vỏy sồi, đụi dộp cong… Khăn vuụng mỏ quạ khụng phải ai cũng biết chớt, bởi nú phải được chớt cho vừa, cho hợp với khuụn mặt, tạo cho khuụn mặt như hỡnh chiếc bỳp sen. Cũn nếu chớt khụng đỳng sẽ làm cho khuụn mặt trở nờn đần, tối tăm. Thực ra, khăn vuụng mỏ

quạ khụng đơn thuần chỉ là trang phục trờn đầu thiếu nữ, mà cũn là một nghệ thuật làm đẹp cần cú của người con gỏi xứ Kinh Bắc. Chợt nhớ cú ai đú đó từng thốt lờn cõu:

Nhỡn em khăn vuụng mỏ quạ Để anh trong dạ tơ vương Nhỡn em khăn vuụng mỏ quạ Để anh húa đỏ vỡ người

Đú là trang phục của người con gỏi Kinh Bắc, nhưng nhắc đến cỏch ăn mặc của người phụ nữ xứ Bắc, ta khụng thể khụng nhắc đến trang phục của người Hà Nội.

Trong kho tàng văn húa dõn gian cú cõu ngạn ngữ “ăn Bắc, mặc Kinh” để chỉ nột đẹp của người kinh đụ Thăng Long từ xưa tới nay qua trang phục mang đậm dấu ấn Hà thành cổ kớnh, thanh lịch.

Người Hà Nội cho đến ngày nay vẫn cũn truyền tụng nhau nhiều cõu ca dao, tục ngữ ca ngợi vẻ đẹp của con người được quần ỏo tụn thờm gấp bội. Với họ, người phụ nữ đẹp phải là:

Khăn nhung vấn túc cho vừa Đi giầy mừm nhỏi, đeo hoa cỏnh bốo

Quần thõm lĩnh Bưởi cạp điều Hột vàng quấn cổ ra chiều giàu sang

Họ ưa chuộng vẻ đẹp thanh lịch, sang trọng, gọn gàng như chiếc quần thõm, cỏi cạp điều, đụi giày mừm nhỏi, cỏi khăn nhung mỏ quạ. Chớnh điều đú dó tạo nờn nột riờng khụng thể hũa lẫn, khụng thể phụi pha của người con gỏi Hà thành.

Vẻ đẹp của người con gỏi thỡ như vậy cũn cụng tử con nhà giàu, thị dõn cũng cú tiờu chớ riờng:

Thấy anh ỏo lượt xờnh xang Đồng hồ quả quýt, nhẫn vàng đeo tay

Cỏi ụ lục soạn cầm tay Cỏi khăn xếp nếp cỏi dõy lưng điều.

Bờn cạnh trang phục, sự thanh lịch, dịu dàng của người phụ nữ xứ Bắc cũn thể hiện qua chiếc nún lỏ đội đầu:

Ra đường nghiờng nún tươi cười Như hoa mới nở, như người trong tranh

Hành động “nghiờng nún” gợi mở trong ta hỡnh ảnh của người con gỏi kớn đỏo, ý tứ, cú duyờn như nụ hoa mới nở cũn e ấp. Cỏi nún khụng chỉ theo cỏc bà, cỏc chị, cỏc cụ ra đồng mà nú cũn đi liền với họ trong mọi sinh hoạt, ngay cả khi lờn xe hoa về nhà chồng. Người con gỏi được mẹ đẻ trao cho chiếc nún lỏ với ý nghĩa mong con mỡnh được chở che, trở thành người mẹ, người vợ đảm đang. Chỉ một chiếc nún thụi mà gửi gắm bao tỡnh yờu thương, sự lo lắng, quan tõm mong mỏi của người mẹ xứ Bắc khi con lập thành gia thất:

Cụ kia đội nún đi đõu Tụi là phận gỏi làm dõu mới về

Mẹ chồng ỏc nghiệt đó ghờ Tụi chẳng ở được, tụi về nhà tụi

Cú thể vỡ vậy mà chiếc nún lỏ đó trở thành điều kỡ diệu, thành một phần khụng thể thiếu trong đời sống văn húa của chỳng ta. Chiếc nún đối với người phụ nữ xứ Bắc khụng chỉ là một phục sức làm đẹp mà cũn là vật che mưa, che nắng do vậy nú thường dầy dạn chứ khụng mỏng manh, khụng thờu thựa hoa lỏ như chiếc nún bài thơ của Huế.

Ấy là trang phục mựa hố, cũn về mựa đụng, vẻ duyờn dỏng của nam thanh nữ tỳ lại được tụ điểm thờm bởi cỏc loại khăn đội đầu hay khăn quấn cổ. Cú khi là

khăn nhiễu hay khăn nhung cú thờm một đoạn độn túc để quấn quanh đầu. Nam giới cú khi dựng khăn rỡu hay khăn xếp:

Giày ban búng lỏng nuột nà Khăn xếp chữ nhất, quần là nếp tư

Vẻ đẹp lịch lóm, sang trọng của nam giới biểu hiện ra ngoài ngay qua trang phục, chỉ một họa tiết nhỏ nhất là chiếc khăn xếp nếp gọn gàng đó hộ lộ tớnh cỏch của chàng trai ấy.

Khụng giống người Nam Bộ thường khoỏc khăn rằn, chiếc khăn kẻ carụ pha hai màu đen trắng giản đơn, bỡnh dị, toỏt lờn vẻ đụn hậu, thuần phỏc của con người nơi miệt vườn hoa trỏi phỡ nhiờu, quanh năm dập dờn súng nước. Người Bắc Bộ thường chọn cho riờng mỡnh những chiếc khăn cú màu sắc trầm tối gợi vẻ sang trọng, bằng những chất liệu quý như: lụa, nhiễu, điều. . . Sở dĩ cú sự khỏc nhau như vậy bởi vỡ chiếc khăn khụng chỉ đơn thuần dựng để quấn cổ như người Nam Bộ mà nú thường được dựng để vấn túc, đội đầu. Trong quan niệm của người xứ Bắc “cỏi răng cỏi túc là gúc con người” vỡ thế chiếc khăn sang trọng, đẹp đẽ cũng làm tụn lờn nột riờng, vẻ hài hoà cho trang phục mặc trờn người của họ.

Nhỡn chung, cỏch ăn mặc của người xứ Bắc biểu hiện một nền văn húa lõu đời, đú là nền văn húa gợi vẻ đẹp gọn gàng, thanh lịch, giản dị, nhưng vẫn khụng làm mất đi nột duyờn dỏng, dịu dàng của con người vựng đồng bằng Bắc Bộ. Đi giữa cỏi ồn ào của cuộc sống thị thành bất chợt nghe thấy một cõu hỏt dõn ca, thấy thấp thoỏng chiếc nún quai thao khoỏc hờ trờn đụi vai mềm mại ta như được trở về với những giỏ trị truyền thống tự nghỡn xưa của người dõn vựng Bắc Bộ. Và dự ở bất kỳ nơi đõu ngụp lặn trong bao nhiờu phụi pha, phỏ huỷ của thời gian nú vẫn giữ được những giỏ trị cho riờng mỡnh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang phục người bình dân trong ca dao trữ tình người việt (Trang 31 - 37)