Trang phục người miền Trung

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang phục người bình dân trong ca dao trữ tình người việt (Trang 37 - 42)

7. Cấu trỳc khoỏ luận

1.2.2.Trang phục người miền Trung

Người Trung Bộ thật thà,chất phỏc, giản dị ngay từ lời ăn tiếng núi, cho tới cỏch ăn mặc. Tuy giản dị vậy, nhưng trong cỏch ăn mặc ấy vẫn toỏt lờn được vẻ đằm thắm, mặn mà của người phụ nữ, vẻ đẹp khỏe khoắn, chất phỏc của nam giới.

Nhắc đến miền Trung là ta nghĩ đến xứ sở của nắng mưa và bóo cỏt. Trong cỏi nắng, cỏi giú khắc nghiệt ấy, con người vẫn vươn lờn, giản dị và bỡnh tõm. Phải chăng sự đối mặt thường xuyờn với khú khăn đó làm nờn bản lĩnh riờng, hơi thở riờng của người Trung Bộ. Nổi lờn giữa vựng đất quanh năm hạn hỏn và bóo lũ ấy là Huế mộng mơ. Nơi đõy được xem như là trung tõm văn húa, là nơi tụ hội bao vẻ đẹp truyền thống của người Trung Bộ. Nghiờn cứu về nột đặc trưng trong trang phục của người miền Trung, người viết xin được lấy Huế làm thước đo chuẩn mực để tỡm ra nột độc đỏo, đặc trưng riờng của Trung bộ so với cỏc vựng miền khỏc trờn nước ta.

Cú thể núi, nhắc tới Huế, tới con người Huế là ta nghĩ ngay tới chiếc ỏo dài, chiếc nún bài thơ, đến chiếc khăn chớt, khăn vành… Chỳng cựng với mỏi túc thề của người con gỏi xứ Huế đó trở thành nột đằm thắm duyờn thầm của mảnh đất mộng mơ.

Ở cỏi xứ sở mưa lắm, nắng nhiều này, ngay cả người buụn thỳng bỏn bưng cũng vương nột đoan trang. Trong tấm ỏo dài bạc màu vỡ “một nắng hai sương”, nối tay nối vạt vỡ thiếu vải hay may bằng nhung điều quyền quý, người phụ nữ vẫn dịu dàng đến e ấp, nhẹ như mõy, hiền như lỳa, thơm như sen mựa hạ trong hồ Nội đụ.

Chiếc ỏo dài là trang phục quen thuộc của người miền Trung từ tầng lớp quý tộc cho tới bỡnh dõn. Nú làm tụn thờm vẻ đẹp của cỏc đức bà, cỏc cung phi, hoàng hậu trong Tử Cấm Thành. Nhưng nú cũng là trang phục làm ngời lờn bao nột dịu dàng, duyờn dỏng của những cụ gỏi chốo đũ trờn sụng Hương… Dự ở vị trớ nào trong xó hội, người phụ nữ Trung Bộ luụn chọn trang phục ưa thớch là ỏo dài. Cú thể vỡ vậy mà cho tới ngày nay ỏo dài vẫn khụng hề mất đi vị trớ đặc biệt của mỡnh. Chiếc ỏo dài khiến người con gỏi như tự tin hơn:

Áo dài chẳng ngại quần thưa Bẩy mươi cú của cũng vừa mười lăm

Mượn vẻ đẹp của chiếc ỏo dài, dõn gian làm nổi rừ mặt trỏi đỏng buồn bấy lõu nay vẫn tồn tại bất biến trong quan hệ của con người với con người. Đú là sự trọng của hơn trọng tỡnh, “nộn bạc đõm toạc tờ giấy”. Nhưng ở đõy, ta khụng đề cập đến nghĩa chớnh của cõu ca dao này, người viết chỉ muốn mượn một ý trong cõu ca dao “ỏo dài chẳng ngại quần thưa” để làm sỏng tỏ sự thụng dụng, hữu ớch của chiếc ỏo dài trong đời sống của người Trung Bộ mà thụi.

Nhưng dường như đó trở thành quy luật của cuộc sống, cỏi gỡ muốn tồn tại cũng đều phải trải qua sự sàng lọc nghiờm khắc của lịch sử. Chiếc ỏo dài Huế cũng đó bao lần trầm bổng cựng thời gian.

Nhà nghiờn cứu văn húa Huế Phan Thuận An cho biết: “Biến tấu của ỏo dài xứ Huế gắn với những thăng trầm của lịch sử. Thời Minh Mạng, để khắc phục

sự ăn mặc thiếu đồng nhất tại cỏc miền sau giai đoạn Trịnh - Nguyễn phõn tranh, nhà vua ra sắc chỉ thống nhất y phục trong cả nước. Cỏc phi tần, người hầu, kẻ hạ đều mặc ỏo dài ngay cả khi vừa bước chõn ra khỏi cấm cung. Dõn gian phải mặc quần, cấm vỏy. Riờng với người lớn, ỏo dài trở thành trang phục bắt buộc khi ra đường” [10].

Màu ỏo dài mang đặc trưng xứ Huế là ỏo dài màu tớm. Màu tớm của tà ỏo dài Huế khụng ngả màu quỏ đen, khụng tớa quỏ đỏ mà chỉ đủ đậm như màu mực học trũ trờn trang giấy trắng. Sau này khi cú sự giao thoa văn hoỏ giữa cỏc vựng miền người phụ nữ miền Bắc, miền Nam cũng mặc ỏo dài, việc may, mua ỏo dài khụng cũn khú khăn nhưng người ta nếu cú cơ hội vào Huế là phải may cho mỡnh một chiếc ỏo dài, những người khụng cú thời gian hay điều kiện vào Cố đụ thỡ nhờ người mua vải, bởi như vậy họ thấy tin tưởng hơn, thấy mỡnh đẹp hơn khi vận trờn mỡnh chiếc ỏo thướt tha mang hồn cốt của xứ sở mộng mơ, đậm chất văn hoỏ. Nếu đem so tà ỏo dài của người Huế với chiếc ỏo tứ thõn của người Bắc bộ, hay chiếc ỏo bà ba của người Nam Bộ thỡ cú lẽ chiếc ỏo dài Huế gợi lờn nột quyến rũ hơn cả. Tất nhiờn ta hiểu rằng mọi sự so sỏnh đều khập khiễng nhưng nếu khụng đặc biệt thỡ tại sao ỏo dài Huế lại trở thành quốc phục mang quốc hồn quốc tuý, trở thành niềm tự hào, thành nột riờng của người Việt dự ở bất kỳ đõu trờn trỏi đất này.

Cựng với sự nền nó của màu sắc, vẻ kớn đỏo của kiểu dỏng, nột dịu dàng, quý phỏi trong cử chỉ của người mặc, chiếc ỏo dài tớm với tà ỏo lộng giú, cựng vành nún lỏ nghiờng che mỏi túc thề, khụng biết tự bao giờ thành hỡnh ảnh khú cú thể thiếu khi người ta nhắc đến xứ sụng Hương, nỳi Ngự.

Cỏc bạn nước ngoài khi tới Huế thường thốt lờn: “Khụng đõu cú loại trang phục nữ nào kớn đỏo đến thế, cũng khụng cú loại ỏo nào hở cho bằng, nhất là khi khoỏc trờn mỡnh những cụ gỏi dịu dàng xứ Huế”[10]. Bởi đủ dài tha thướt để hỳt ỏnh mắt người ta theo vúc dỏng thanh tao như bay, như mỳa trờn phố. Đủ kớn để người ta ước tỡm chỗ hở, chỗ nhụ. Càng đủ nhẹ để người ta thấy sức nặng quyến rũ

của ỏnh mắt trong sỏng, nụ cười e ấp, cử chỉ duyờn dỏng, rồi cảm nhận trỏi tim nhõn hậu, dịu dàng của người phụ nữ vựng non thanh, thủy tỳ này.

Đi liền với chiếc ỏo dài là chiếc quần chớt ba màu trắng (một y phục quen thuộc của cỏc bà, cỏc cụ ở Huế). Nhưng vẻ đẹp của bộ trang phục ấy sẽ thiếu đi nột duyờn dỏng nếu ta quờn khụng khoỏc thờm chiếc nún bài thơ mảnh dẻ bờn tay một cỏch nhẹ nhàng.

Chiếc nún bài thơ duyờn dỏng thường đi kốm với chiếc ỏo dài. Đối với người phụ nữ Huế chiếc nún bài thơ luụn là người bạn đồng hành. Trong cuộc sống thường nhật, chiếc nún đối với người phụ nữ Huế rất thõn thiết. Chiếc nún khụng chỉ cú chức năng che mưa che nắng, mà người phụ nữ Huế cũn dựng làm đồ đựng, phương tiện quạt mỏt và cao hơn hết là chức năng làm đẹp, gúp phần làm tăng thờm nột duyờn dỏng cho phụ nữ Huế. Đặc trưng của người phụ nữ xứ Huế mộng mơ là chiếc ỏo dài, đụi guốc và khụng thể thiếu là chiếc nún bài thơ. Cú lẽ vỡ thế mà nghề làm nún ở Huế phỏt triển. Ở Huế cỏc làng sản xuất tập trung và nổi tiếng một thời như Triều Sơn, Đụng Di, Tõy Hồ, Phủ Cam… Và cũng chỉ cú phụ nữ Huế với đụi tay mềm mại và tinh tế, điờu luyện kết hợp với tài năng của mỡnh mới tạo ra được những chiếc nún bài thơ, mang đậm phong cỏch Huế.

Chiếc nún bài thơ này là kết quả của nhiều lần sàng lọc qua thực tế sử dụng che mưa, nắng. Để làm ra những chiếc nún đẹp, người thợ làm nún phải chọn những lỏ non của cõy cọ đem phơi khụ, là phẳng để lợp nún. Nún bài thơ là một sản phẩm tiờu biểu cho nghề nún Huế. Với kỹ thuật tạo hỡnh và cắt chữ trờn giấy màu đậm, xếp chen giữa hai lớp lỏ nún, người thợ cú thể làm tăng thờm phần mỹ thuật và nột duyờn dỏng cho người sử dụng với hỡnh ảnh sụng Hương nỳi Ngự, thỏp chựa Thiờn Mụ, cầu Trường Tiền… Để rồi dưới ỏnh sỏng mặt trời, thành nún mỏng làm nền để hiện lờn sau mỏi túc của người phụ nữ Huế cả một tỏc phẩm thi và họa… :

Con sụng dựng dằng, con sụng khụng chảy Sụng chảy vào lũng nờn Huế rất sõu

Những cõu thơ như vẽ nờn một bức tranh thủy mặc hữu tỡnh, mang nột trầm tư, riờng biệt của xứ Huế mộng mơ. Do đặc trưng dựng để đội kốm theo ỏo dài mà chiếc nún Huế cú vẻ mỏng manh, sự mỏng manh ấy làm tụn lờn nột nhẹ nhàng, tha thướt của người phụ nữ Cố đụ vốn nhiều khuụn phộp.

Chiếc nún Huế cũn được xem như chứng nhõn của một tỡnh yờu say đắm:

Nún này là nún u mờ Nún này là nún đi về che chung

Người Huế nhẹ nhàng, khoan thai nờn cỏch miờu tả về tỡnh yờu cũng khỏc. Hỡnh ảnh chiếc nún u mờ, về cỏch che chung nún gợi một tỡnh yờu say mờ, cuồng nhiệt. Hai tõm hồn dường như lỳc nào cũng gắn bú. Chỉ qua hỡnh tượng chiếc nún mà người Huế gửi gắm bao ý tỡnh. Nú khỏc với cỏch núi mạnh bạo của người xứ Bắc:

Tiếc vỡ nún lỏ quai mõy

Nờn em chẳng dỏm trao tay chàng cầm

Nếu như người xứ Bắc thường quấn khăn vuụng màu đen thỡ người Trung Bộ lại dựng khăn chớt, khăn vành. Đú là những thứ khăn được làm bằng vải lụa, hoặc nhiễu. Nú gúp phần làm tăng thờm vẻ thanh tỳ trờn khuụn mặt người phụ nữ.

Nhỡn chung, mỗi một vựng miền đều cú những trang phục mang nột đặc trưng văn húa của riờng mỡnh. Chiếc nún quai thao, cỏi khăn mỏ quạ, chiếc ỏo tứ thõn… làm nờn nột đẹp của người con gỏi Kinh Bắc. Cũn phụ nữ miền Trung Bộ lại duyờn dỏng, dịu dàng, thanh thoỏt trong tấm ỏo dài, chiếc quần chớt ba, cỏi nún bài thơ mảnh dẻ, chiếc khăn vành đằm thắm. Đú là những nột đẹp mà thời gian và những xụ bồ, bề bộn của cuộc sống cụng nghiệp hiện đại khụng thể nào làm phụi pha, biến dạng được. Nếu việc nghiờn cứu trang phục mới chỉ dừng lại ở hai miền

Bắc và Trung bộ mà bỏ quờn miền đất trẻ tuổi nhưng lại cú bề dày văn húa là Nam Bộ thỡ bức tranh văn húa sẽ mất đi vẻ phong phỳ vốn cú của nú.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang phục người bình dân trong ca dao trữ tình người việt (Trang 37 - 42)