Chất liệu trang phục

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang phục người bình dân trong ca dao trữ tình người việt (Trang 25 - 28)

7. Cấu trỳc khoỏ luận

1.1.2. Chất liệu trang phục

Theo cỏc nhà nghiờn cứu Trương Chớnh và Đặng Đức Siờu trong “Sổ tay văn húa người Việt” thỡ từ rất xa xưa, con người đó biết quan tõm đến trang phục. Trờn nhiều đồ đồng, đồ gốm Đụng Sơn cú in dấu vải. Vải ở đõy chưa hẳn là vải dệt bằng bụng sợi mà được làm từ vỏ cõy. Từ vải bằng vỏ cõy sui đó tiến đến “vải chuối tiờu” (tiờu cỏt). Đõy là thứ vải được làm từ thõn cõy chuối. Thõn cõy chuối được xộ ra như tơ, dệt thành vải gọi là tiờu cỏt, màu vàng nhạt rất đẹp. Tiếp đú lại đến chất liệu vải từ bụng cõy gạo, gọi là vải cỏt bối hay vải cỏt bỏ. Ngoài vải bụng thụ cũn cú vải cỏt bỏ mịn. Vải đẹp đến mức trở thành cống phẩm giỏ trị trong thời kỳ phong kiến phương Bắc đụ hộ. Đến thời kỳ độc lập tự chủ “người Việt Nam chỳng ta đó sản xuất được lụa, gấm, vúc, đoạn đủ để triều đỡnh dựng, khụng phải mua hàng của nhà Tống”. Đến nhà Trần, “người trong nước mặc lụa thõm, cổ ỏo khõu bằng là, đội khăn dệt bằng tơ nhuộm màu xanh thẫm”. Đầu đời Lờ, Đụng Đụ cú những phường chuyờn dệt lụa, nhuộm điều. . . Khụng chỉ quan tõm đến chất liệu, người Việt cũn chỳ trọng tới kiểu cỏch của trang phục. Căn cứ vào những tượng người, hỡnh người chạm khắc trờn trống đồng, thạp đồng cú thể thấy “người Lạc Việt mặc ỏo chui đầu,cài khuy bờn trỏi, đàn ụng cú khăn khố, đàn bà cú vỏy ỏo thờu”. Về sau theo chớnh sỏch đồng húa của phong kiến phương Bắc, trang phục cú phần thay đổi giống với người phương Bắc: “khuy cài bờn trỏi đổi sang bờn phải”.

Bấy giờ đàn ụng đúng khố kiểu chữ “đinh” cũn đàn bà mặc vỏy. Trong thực tế, chiếc vỏy đó từng tồn tại rất lõu ở miền Bắc. Họ xem vỏy là thứ trang phục tất yếu phải cú, nờn tới năm 1828 khi vua Minh Mạng ra lệmh cấm mặc vỏy, đó gõy bàng hoàng trong dư luận: “Thỏng tỏm cú chiếu vua ra. Cấm quần khụng đỏy người ta hói hựng’’. Thời bấy giờ mọi tầng lớp trong xó hội đều mặc vỏy, chiếc vỏy chớnh là trang phục cổ truyền của người Việt. Tuy nhiờn, mỗi một tầng lớp lại lựa cho mỡnh những chất liệu trang phục và kiểu cỏch khỏc nhau sao cho phự hợp với vị trớ của mỡnh trong xó hội. Khỏc với tầng lớp quý tộc, trang phục của người bỡnh dõn thường là vải thụ hoặc nhiều loại vải được làm ra từ chớnh bàn tay lao động cần mẫn của mỡnh đú là tơ lụa. Trong quan niệm của người lao động xưa, ăn mặc đỳng với bản chất tầng lớp mỡnh cũng là một trong tiờu chớ đỏnh giỏ đạo đức:

Bậu đừng nhỏng nhảnh quần lónh ỏo lương Vải bụ bậu mặc cho thường thỡ thụi

Trong lao động vất vả quanh năm “chõn lấm tay bựn’’, “bỏn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời”, người lao động thường lựa cho mỡnh những chiếc ỏo vải thụ, nhuộm nõu hoặc đen, ớt khi dựng màu khỏc trừ dịp hội hố, đỡnh đỏm. Ngày xưa, để nhuộm vải người ta dựng củ nõu, tro bếp (với người Bắc Bộ), vỏ cõy trõm bầu, trỏi mặc nưa (với người Nam Bộ)… Chiếc ỏo vải thụ màu nõu, màu đen đó trở thành biểu tượng cho bản tớnh mộc mạc, giản dị, chõn thật của người lao động:

Áo đen ai nhuộm cho mỡnh

Cho duyờn bậu thắm cho tỡnh anh thương

Đú là trong lao động cũn khi hội hố, lỳc giao tiếp chốn đụng người, hay vào những dịp quan trọng, họ thường mặc những trang phục được làm ra từ những chất liệu vải đẹp hơn: tơ tằm, lụa, vúc, nhiễu, thay cho chiếc ỏo trỳc bõu thụ sơ:

Yếm này em ngả màu hồng

Yếm này em nhuộm mấy cụng hỡi nàng Khi xưa lụa hóy cũn vàng

Khen ai khộo nhuộm cho nàng, nàng ơi

Hay:

Hỡi cụ yếm trắng loà xoà Yếm nhiễu, yếm vúc hay là trỳc bõu

Hay là lụa bạch bờn Tàu

Người cắt cũng khộo, người khõu cũng tài

Vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX trang phục cú nhiều thay đổi cả về chất liệu và kiểu dỏng, nhiều loại vải: the, lĩnh, lượt…được sử dụng phổ biến”. [9]

Đi vào trong ca dao chiếc ỏo the, chiếc quần lĩnh, trở thành biểu tượng vẻ đẹp thanh lịch của cỏc chàng trai, cụ gỏi xưa:

Quần thõm lĩnh Bưởi cạp điều Hột vàng quấn cổ ra chiều giàu sang

Sau này Nguyễn Nhược Phỏp cũng thể hiện nỗi ngõy ngất của mỡnh trước cụ gỏi đang tuổi mới lớn trong trang phục truyền thống đẹp xinh:

Khăn nhỏ đuụi gà cao Em đeo chiếc dải yếm đào

Quần lĩnh ỏo the mới Tay em cầm chiếc nún quai thao

Đũ đi qua bến Đục mọi người ngắm nhỡn em…

(Hụm qua em đi chựa Hương) Như vậy, trang phục của người bỡnh dõn chủ yếu được làm từ cỏc chất liệu đơn giản khụng hiếm cú và quỏ qỳy giỏ như cỏc chất liệu trong cuốn “Sổ tay văn hoỏ” ghi lại. Phần lớn những chất liệu đẹp và hiếm cú đều dựng làm cống phẩm hoặc nạp cho triều đỡnh. Trang phục của người bỡnh dõn đa số được may từ cỏc loại vải trỳc bõu nhuộm nõu non (đối với cỏc cụ gỏi trẻ), và nõu đậm (đối với những người cú tuổi), hoặc làm từ vải tơ tằm (loại vải phổ biến do nghề trồng dõu nuụi tằm phỏt triển). Gắn với kiểu dỏng, chất liệu trang phục người bỡnh dõn cũng rất

chỳ ý tới màu sắc trang phục bởi nú là một trong những nhõn tố làm cho trang phục thờm hấp dẫn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu trang phục người bình dân trong ca dao trữ tình người việt (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)