Thực trạng về công tác hệ thống hoá các văn bản pháp quy

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học huyện hà trung, tỉnh thanh hóa (Trang 61 - 62)

- Tại Điều 72 ( Luật giáo dục) Nhiệm vụ của nhà giáo

2.3.4. Thực trạng về công tác hệ thống hoá các văn bản pháp quy

Hóa còn nhiều vấn đề nổi cộm đòi hỏi phải có sự chấn chỉnh kịp thời. Đây là trách nhiệm nặng nề mà Bộ giáo dục - đào tạo, Sở giáo dục - đào tạo, Phòng giáo dục - đào tạo đặc biệt là các hiệu trưởng trường Tiểu học cần xem xét và thực hiện nay.

2.3.3. Việc xây dựng các văn bản nội bộ

Tuỳ từng điều kiện cụ thể, hoàn cảnh riêng biệt của mỗi trường mà ban giám hiệu đề ra các nội quy, quy định riêng cho trường mình như : nội quy thư viện, quy định tiếp cha mẹ học sinh...

2.3.4. Thực trạng về công tác hệ thống hoá các văn bản phápquy quy

Các trường đều có 1 nhân viên phục vụ làm kế toán và công tác văn phòng, văn thư, lưu trữ. Các văn bản pháp quy được lưu trữ bảo quản đầy đủ nhưng chưa hệ thống, chưa khoa học giúp thuận lợi cho tra cứu vận dụng.

2.4. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học, gồm 3 nội dung sau:

2.4.1.Mặt mạnh

Đa số giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của các điều kiện nâng cao hiệu quả giáo dục như: Năng lực hiểu biết tâm lý HS tiểu học, năng lực tổ chức dạy học phát huy tính tích cực của HS, khả năng phân tích chương trình, nội dung SGK, thiết kế bài giảng, kiến thức cơ bản liên quan đến các môn của tiểu học, biết dạy học phù hợp với các đối tượng khác nhau… Các nhà quản lý giáo dục có sự nhất trí trong việc đánh giá các phẩm chất đạo đức và năng lực nghề nghiệp cần phải có của người GV tiểu học.

- Việc tuyển chọn GV đã làm theo đúng các tiêu chuẩn được đặt ra với các nhà quản lý sẽ là cơ sở để có nguồn GV có chất lượng ngay từ đầu vào. Nhận thức được tầm quan trọng của đạo đức và yếu tố chuyên môn của GV trong giáo dục sẽ giúp cho việc điều chỉnh chiến lược đào tạo và đào tạo lại đội ngũ GV hiện nay.

- Sở GD&ĐT Thanh Hóa thường xuyên cập nhật các văn bản mới, quy định mới và truyền tải tải đến các nhà trường nhằm yêu cầu các nhà trường phải nghiêm túc thực hiện các quy định hiện hành đồng thời cập nhật thường xuyên các quy định của Nhà nước.

- Định kỳ, Sở GD&ĐT có văn bản chỉ đạo, yêu cầu báo thống kê đảm bảo các điều kiện trong đó có nội dung về đội ngũ giáo viên. - Tổ chức thanh tra, kiểm tra hoạt động trong các nhà trường, trong đó có nội dung về đội ngũ giáo viên theo quy định thanh tra, kiểm tra hoạt động sư phạm của các nhà trường.

- Đội ngũ CBQL có phẩm chất khá tốt, có thói quen sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật (Theo số liệu cung cấp của Phòng Nội vụ huyện, T2/2014).

- Về hệ thống năng lực của đội ngũ CBQL

Đây là một đội ngũ khá trẻ, tuổi đời trung bình là 39, khá vững về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, am hiểu công việc QL, am hiểu pháp luật, nhanh thích nghi với những đổi mới của xã hội, ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có thể đảm đương tốt công việc QLGD tiểu học trong giai đoạn hiện nay. Tỉ lệ hệ thống năng lực trung bình 18% (Theo số liệu cung cấp của Phòng nội vụ huyện, tháng 2/2014).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học huyện hà trung, tỉnh thanh hóa (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w