Giải pháp trong công tác giáo dục

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (Trang 88)

2. Những bất cập và một số giải pháp trong công tác ñấ u tranh phòng chống tộ

2.2.2.2 Giải pháp trong công tác giáo dục

Trong chiến tranh gian khổ, sự thương yêu tôn trọng lẫn nhau lại ñược nhân lên gấp bội. Ngày nay, các giá trị về chuẩn mực ñạo ñức ở một bộ phận thanh niên ñã bị

nhìn nhận dưới một góc ñộ khác. Cái thiện lại không trở thành lí tưởng ñể phấn ñấu. Vì vậy, chúng ta phải tự coi trọng mình và coi trọng người khác, phải biết ñặt mình vào hoàn cảnh người khác và ngược lại ñể xử sự với nhau sao cho chân thật, không có sự dối trá, lừa lọc. Trong gia ñình, ông bà, cha mẹ phải là những tấm gương sáng cho con cháu noi theo. Cha mẹ cần phải gần gũi, tìm hiểu tâm tư tình cảm của con cái, xem chúng muốn gì, cần gì ở lứa tuổi ñó. Trong thời buổi kinh tế thị trường như hiện nay, xu hướng chạy theo ñồng tiền ñã ñẩy các gia ñình cố gắng lao ñộng ñể tạo càng nhiều thu nhập càng tốt thành ra thời gian quan tâm ñến con cái cũng ít hơn, mối quan hệ giữa gia ñình và nhà trường cũng rất yếu. Các gia ñình phải biết theo dõi, giám sát thời gian rảnh rỗi của con em mình một cách hết sức tế nhị, khéo léo bởi lẽ “gia ñình

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu là ñiểm tựa vững chắc nhất cho các em”. Cần tăng cường hơn nữa công tác phối hợp giữa gia ñình và nhà trường trong việc quản lí các em, tạo mọi ñiều kiện cho các em học tập tốt, chăm chỉ, vui chơi phù hợp với lứa tuổi các em.

Bắt ñầu từ tiểu học, chương trình giáo dục công dân cần ñược quan tâm. Vì vậy, về lí thuyết môn Giáo dục công dân ñược xem trọng nhất nhưng thực tế lại bị

xem nhẹ nhất. Chưa bao giờ trong các kì thi tốt nghiệp chúng ta tổ chức thi môn học này thậm chí thời gian ñể giảng dạy môn này có ñôi lúc còn bị chiếm dụng ñể dạy các môn thi tốt nghiệp. Trong khi môn học này có lợi thế nhất ñể dạy cho các học sinh biết xử sự phù hợp với các chuẩn mực ñạo ñức, hòa nhập với cuộc sống, làm một công dân có ích cho xã hội. Cần ñưa các nội dung thật thiết thực vào chương trình giảng dạy của môn học này. Phải chú ý ñến chữ hiếu, ñạo làm người, biết thương yêu cha mẹ, kính trên nhường dưới, giúp ñỡ mọi người xung quanh. Nhà trường cần thường xuyên giáo dục ñạo ñức cho các em; thầy cô giáo phải luôn giúp ñỡ và là tấm gương sáng cho các học sinh noi theo; chúng ta cần chú ý không ñược giáo dục thiên về

“mệnh lệnh” mà phải làm sao ñể các em ñóng vai trò trung tâm, chủ ñộng, biết tự

quyết ñịnh trên cơ sở lựa chọn cái tốt và kiên quyết nói không với cái xấu ñối với bản thân.

“Học ñi ñôi với hành”, vì vậy phải tạo mọi ñiều kiện cho các em làm những việc tốt như tổ chức các ñợt ñi thăm viếng người già yếu, cô ñơn, ñi thăm trại trẻ mồ

côi; Giúp các em tiếp xúc với thế giới bên ngoài mà các em ñã học trên lớp trong giờ

học lí thuyết.

Bên cạnh việc học tập thì hoạt ñộng vui chơi giải trí cũng là một vấn ñề hết sức quan trọng. Cần xây dựng sân chơi lành mạnh cho trẻ vị thành niên, những chương trình dành riêng cho thanh thiếu niên. Các tổ chức quần chúng, tổ chức tự nguyện cần

ñược phát triển rộng rãi, không hạn chế về quy mô và ñịa bàn hoạt ñộng. Các tổ chức này phải thường xuyên giao lưu theo hướng lấy các chủñề sinh hoạt làm phương tiện giao lưu. Thông qua ñó, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật cho các em. Nêu gương tốt ñể tuyên truyền vận ñộng mọi người hướng ñến cái thiện, loại trừ cái ác.

2.2.2.3. Gii pháp trong công tác qun lí, thanh tra, giám sát:

Trước tiên, cần chú ý ñào tạo ñội ngũ công chức có ñạo ñức cách mạng, chí công vô tư, kiên quyết nói không với tiêu cực ñồng thời xử lí thật nghiêm những hành vi tiếp tay kẻ phạm tội thực hiện hành vi phạm tội. Bên cạnh ñó, cần không ngừng bồi dưỡng, nâng cao trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ các cấp, các ngành (ðiều tra viên, bác sĩ Giám ñịnh pháp y…).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Từng cấp, từng ngành có kế hoạch tích cực hưởng ứng ñợt tấn công, trấn áp tội phạm, ñảm bảo trật tự an toàn xã hội; phát huy hiệu quả của các hoạt ñộng liên tịch ñã kí kết với Công an; tích cực mở các cuộc vận ñộng “Toàn dân tham gia tố giác và ñấu tranh phòng chống tội phạm” thật mạnh mẽ trong nội bộ cũng như trong nhân dân; phát phiếu tố giác ñến từng hộ gia ñình và thực hiện nghiêm túc việc xử lí thông tin do quần chúng tố giác, thực hiện việc ñảm bảo bảo mật cho người tố giác và khen thưởng xứng ñáng cho người tố giác hoặc góp công triệt phá ñược bọn tội phạm nguy hiểm (giết người , mua bán ma túy,…). Quản lý chặt chẽ các ñối tượng ñã có tiền án, tiền sự, các ñối tượng tù ñã ñược cải tạo trở về, tạo mọi ñiều kiện cho các ñối tượng trở lại hòa nhập với cuộc sống cộng ñồng.

Chú trọng ñến việc hòa giải mâu thuẫn tranh chấp trong nhân dân một cách thỏa ñáng, tạo công ăn, việc làm, thường xuyên tổ chức các buổi tuyên truyền phổ

biến pháp luật trong nhân dân, tổ chức các buổi tuần tra, canh gác. Quản lí chặt chẽ

việc sử dụng các loại vũ khí gây nguy hiểm cao cho tính mạng, sức khỏe con người. Phối hợp chặt chẽ với các ñơn vị bạn trong ngành giữa các ñịa phương, các tỉnh, Thành phố và các nước láng giềng trong việc chia sẻ thông tin về các loại ñối tượng trọng ñiểm hoạt ñộng lưu ñộng; thông báo nhanh về các vụ án nghiêm trọng vừa xảy ra cho các ñơn vị bạn. Chủ ñộng nắm chắc tình hình và diễn biến hoạt ñộng của các ñối tượng tội phạm, xác ñịnh những ñịa bàn trọng ñiểm, thông báo cho ñịa phương giáp ranh ñể cùng quản lí ñối tượng, thu hồi tang chứng vụ án. Thường xuyên chia sẻ những kinh nghiệm trong công tác phá án; trao ñổi thông tin về những phương thức, thủ ñoạn hoạt ñộng của tội phạm Hình sự nói chung, tội phạm giết người nói riêng.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

KẾT LUẬN

Nghiên cứu pháp luật Hình sự về tội giết người trong từng giai ñoạn của ñất nước có thể khẳng ñịnh rằng, cùng với sự phát triển của pháp luật Hình sự, nguyên tắc phân hóa trách nhiệm Hình sự cũng ngày càng ñược thể hiện sâu sắc trong các quy

ñịnh về tội giết người. Mặc dù trước khi Bộ luật Hình sựñầu tiên của Việt Nam ra ñời (1985), quy ñịnh về tội giết người trong các văn bản của Việt Nam còn rất tổng quát, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu thực tiễn nhưng ñã thể hiện sự kế thừa thành tựu lập pháp Hình sự của cha ông trong việc phân hóa trách nhiệm Hình sự ñối với tội giết người theo các nguyên tắc: Nghiêm trị người chủ mưu, cầm ñầu, người hoạt ñộng ñắt lực, gây hậu quả nghiêm trọng; khoan hồng ñối với người bị cưỡng bức, lừa gạt. ðến khi Bộ luật Hình sự năm 1985 ra ñời, lần ñầu tiên tội giết người ñược quy ñịnh cụ thể tại một ñiều luật. Tuy nhiên, qua bốn lần sửa ñổi bổ sung Bộ luật Hình sự năm 1985 vẫn không thể ñáp ứng ñược nhu cầu trong tình hình mới, nhất thiết phải ñược thay thế

bằng Bộ luật Hình sự mới. ðến năm 1999, Bộ luật Hình sự mới ra ñời thay thế cho Bộ

luật Hình sự năm 1985 ñồng thời ñánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền lập pháp Việt Nam, ñáp ứng ñược nhu cầu thực tiễn. Nhìn chung, nghiên cứu pháp luật Hình sự

nói chung và pháp luật Hình sự về tội giết người nói riêng ta thấy, “ pháp luật Hình sự

Việt Nam ñã trải qua những bước thăng trầm, vận ñộng theo những quy luật khách quan, vừa mang tính tất yếu, phổ biến, vừa mang tính ñặc thù; vừa kế thừa, phát triển nhưng cũng không loại trừ sự ñứt ñoạn, thậm chí thụt lùi cục bộ. Tuy nhiên, chúng ta có thể tự hào mà nói rằng mỗi bước tiến lên của lịch sử nhân loại là một tiến mới của pháp luật Hình sự Việt Nam”35 trong việc phân hóa trách nhiệm Hình sựñối với hành vi phạm tội giết người.

Ngày nay, cơ bản Bộ luật Hình sự hiện hành ñã ñáp ứng tương ñối ñầy ñủ nhu cầu của thực tiễn. Song song ñó, cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất ñịnh nên cần có các văn bản hướng dẫn chi tiết, tạo tính thống nhất trong việc áp dụng. Tội phạm giết người trong những năm gần ñây tăng giảm rất phức tạp nhưng vấn ñềñáng nói ở ñây là thủ ñoạn thực hiện che giấu ngày càng tinh vi, trắng trợn. Trách nhiệm

ñấu tranh phòng chống loại tội phạm nguy hiểm này không chỉ là của các cơ quan chuyên trách mà còn là của tất cả mọi người dân, mọi thành phần, mọi giai cấp trong xã hội. Mỗi chúng ta phải kiên quyết ñấu tranh ñẩy lùi mọi vấn ñề tiêu cực tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loại tội phạm nói chung, tội giết người nói riêng.

35 Hoàng Thị Kim Quế (2002), Xu thế vận ñộng phát triển của pháp luật và ñạo ñức ở Việt Nam qua các thời kỳ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

VĂN BN PHÁP LUT

1. Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia 1997

2. Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia 2002

3. Công văn của Tòa án nhân dân tối cao số 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 về việc giải quyết các vấn ñề nghiệp vụ

4. Công văn số 2293/KSðT-TA ngày 08/11/1999 của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 5. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2002

6. Nghị quyết số 04/HðTP ngày 29/11/1986 của Hội ñồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

7. Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu (Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Văn Tài dịch, giới thiệu) Hoàng Việt luật lệ - NXB Văn hóa thông tin

8. TS Nguyễn Ngọc Nhuận, TS Nguyễn Tá Nhí (dịch) – Quốc Triều Hình Luật – NXB TP. Hồ Chí Minh

9. Thông báo số 228/P4 ngày 26.5.1998 của cục cảnh sát ñiều tra Bộ Công an

10. Nghị Quyết số 01/2006/HðTP-TANDTC của Hội ñồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 12/5/2006

BÁO CÁO TNG KT

11. Báo cáo tổng kết của ngành Tòa án nhân dân năm 2006 12. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội của Chính Phủ

13. Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội – Bản án hình sự sơ thẩm số 18/HSST ngày 10/01/2001

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)