Phân biệt tội giết ngườiv ới tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (Trang 65)

3. Phân biệt tội giết ngườiv ới một số tội khác xâm phạm tính mạng người khác

3.4Phân biệt tội giết ngườiv ới tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ

chắnh áng (điu 96 B lut Hình s):

Khoản 2 điều 15 Bộ luật Hình sự quy ựịnh: ỘVượt quá giới hạn phòng vệ

chắnh ựáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tắnh chất và mức ựộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hạiỢ.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ỘGiết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựángỢ là trường hợp kẻ phạm tội hoàn toàn có khả năng thoát hiểm khi nạn nhân tấn công nhưng vì lo sợ quá mức cần thiết ựã có hành vi chống trả không tương xứng với hành vi của nạn nhân.

Ta cùng xem xét vắ dụ sau ựây: T và K là hai anh em có mâu thuẫn với N từ

lâu. Một hôm T và K ựã có rượu nên T cầm dao còn K cầm một thanh sắc ựi tìm N ựể

thanh toán. Lúc ựó N ựang nằm võng ở sau vườn nhà mình ngủ. Biết hai anh em T và K ựang ựi tìm mình thanh toán nên vụt dậy bỏ trốn. T và K thoả thuận chia nhau mỗi người một ngã ựi tìm N. K trông thấy N ựang chạy phắa trước nên rượt theo. Vừa rượt K vừa vun thanh sắc lên ựập N nhưng N né ựược. N lượm cục ựá chội vào chân K. K bị chội trúng chân gây chảy máu nên N chạy thoát. Vừa lúc ựó T chạy ựến thấy K bị

thương do K gây ra nên mặt bừng bừng sát khắ vát dao tìm bằng ựược N. N chạy ra chuồng heo vớ lấy cây dao băm rau rồi núp vào một gốc cây. T chạy ựến, một cành dừa khô rụng xuống trúng ựầu khiến anh té ngã, cây dao trên tay T cũng văn ra một góc gần ựó. N liền từ trong bụi cây nhảy ra dùng dao chém T xối xả. T chết ngay tại chỗ. Sau khi án mạng xảy ra, N bỏ trốn. Vài ngày sau, anh ựã bị bắt.

Có ý kiến cho rằng N phạm tội ỘTội giết ngườiỢ và cũng có ý kiến cho rằng N phạm tội ỘGiết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựángỢ. Xét về hành vi khách quan của hai tội trên ựều là cố ý tước ựoạt tắnh mạng của người khác một cách trái pháp luật. Chắnh sự tấn công ựó ựã dẫn ựến hậu quả chết người. Tuy nhiên, có sự

khác nhau là:

− Ở tội giết người sự tấn công của người phạm tội là do nhận thức của người ựó mong muốn mang ựến cái chết cho nạn nhân nên ựã thực hiện hành vi phạm tội.

− Giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng là việc người phạm tội chống trả lại nạn nhân ựang có hành vi tấn công mình một cách quá mức cần thiết. Mặc dù hành vi xâm hại của nạn nhân ựang diễn ra về mặt thời gian, chưa kết thúc và

ựang ựe dọa người phạm tội nhưng người phạm tội hoàn toàn có thể dùng biện pháp khác ựể chống lại hành vi ựe doạựó, không ựến mức cướp ựi sinh mạng của nạn nhân. Căn cứ vào sự phân tắch nêu trên, ta thấy N hoàn toàn có khả năng thoát hiểm khi T té ngã và cây dao ựã văn ra chỗ khác. Nhưng thừa cơ hội ựó, N ựã lao vào dùng dao chém T liên tục nhằm mong muốn gây ra cái chết cho T. N phải bị xử lắ theo quy

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

3.5. Phân bit ti giết người vi ti giết người trong trng thái tinh thn b

kắch ựộng mnh (điu 95 B lut Hình s):

ỘGiết người trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnhỢ là trường hợp người phạm tội không còn nhận thức ựầy ựủ về hành vi của mình như lúc bình thường. Tuy nhiên, họ chưa mất hẳn khả năng nhận thức. Họ ựánh mất khả năng tự chủ của bản thân mà thực hiện hành vi phạm tội do nạn nhân ựã có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng với bản thân họ hay ựối với người thân thắch của họ. Tội giết người và tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh ựều là hành vi cố ý tước ựi mạng sống con người. Tuy nhiên, hai tội này có những ựiểm khác biệt cơ bản sau ựây:

− Ở tội giết người trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh của nạn nhân không là dấu hiệu bắt buộc thì tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh thì dấu hiệu ựó lại là dấu hiệu bắt buộc.

− Ở tội giết người nạn nhân là bất kì người nào còn tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh nạn nhân phải là người thực hiện hành vi trái pháp luật nghiêm trọng ựối với người phạm tội hoặc người thân thắch của người phạm tội.

Vắ dụ: A ựang nấu cơm trong nhà, thấy có người chạy về báo con mình bị ông L ựánh chết ngoài ruộng. Bỏ cơm nước, A vác dao ra ruộng, trông thấy con nằm bất

ựộng trên bờ, L ựang ựứng bên cạnh. A cầm dao bổ liên tiếp lên người L. L chết ngay tại chỗ. A ựã giết chết L trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng.

Việc xác ựịnh một người có ựang ở vào tình trạng tinh thần bị kắch ựộng mạnh hay không là một vấn ựề không dễ. điều này một phần cũng tùy thuộc vào ựánh giá chủ quan của mỗi người. Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 04/HđTP ngày 29/11/1986 của Hội ựồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thì: Tình trạng tinh thần bị kắch ựộng mạnh là tình trạng người phạm tội không hoàn toàn tự chủ, tự kiềm chế ựược hành vi phạm tội của mình. Ta cùng xem xét vắ dụ sau: Khoảng 19 giờ ngày 31/7/2002, Phạm Văn Toản, Nguyễn Văn Giáp, Lê Thanh Hải ựều là sinh viên trường Cao ựẳng sư phạm đăk Lăk rủ nhau ra quán ở ngỏ 3 Ea Kao (phường Ea Tam, TP. Buôn Ma Thuột) ựánh bi da. Lúc ựó, bàn bi da bên cạnh có đinh văn Khoa và Toản ựã có lời qua, tiếng lại dẫn ựến cãi nhau và ựịnh ựánh nhau nhưng ựược mọi người can ngăn nên cả 3 ra về nhà trọ ở ựường Ôi Sắt ựể nghỉ và học bài. Một lát sau, Toản xuống bếp lấy một con dao Thái Lan, ựi ra ngoài ựến gần ựường Lê Duẩn thì dừng lại

ởựó. Giáp và Hải ựi tìm Toản, khi ựến ngã 3 ựường Lê Duẩn rẽ vào ựường Ôi sắt thì thấy Toản ựứng ựó. Cùng lúc này, đinh Văn Khoa ựang ựứng trước nhà 431 Lê Duẩn cùng với Phạm Văn Phương, Lê Văn Thuận, Phạm Anh Tuấn. Thấy mấy người ựi xe

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu máy dừng lại ởựường Ôi Sắt, Khoa nói với bạn: ỘBọn kia vừa mới gây sự với Khoa ở

bàn bi da, bây giờ qua xem mặt tụi nó ra saoỢ. Khi vừa ựến chỗ Toản, Giáp và Hải

ựứng thì Khoa và Hải to tiếng với nhau. Khoa cầm cổ áo ựấm vào mặt Toản và kéo Toản xuống làm Toản bị ngã. Khoa rút một vật nhọn dài chừng 30-40cm trong người ra ựâm sướt vai phải của Toản. Lúc ựó, Toản liền dùng dao giấu sẵn trong người ra

ựâm Khoa một nhát vào mạng sườn bên trái làm Khoa gục xuống. Khoa chết trên

ựường ựi cấp cứu. Bản kết luận giám ựịnh pháp y xác ựịnh Khoa bị một vết thương rách da kắch thước 4x2cm ở trên ựường nách trái, cách vai trái 14 cm ựi xuyên vào lòng ngực gây ựứt xương sườn số 7 trái ở cung trước, rách cơ hoành, rách màng ngoài tim, rách mõm tim xuyên tới tâm nhĩ phải kắch thước 7x2cm và chết do vết thương tim bởi vật sắc nhọn gây ra.Toản bị một vết thương rách da dài 6cm, sâu 0.5cm, khuỷa tay trái bầm tụ máu kắch thước 15x2cm26.

Có quan ựiểm cho rằng Khoa phạm tội ỘGiết người trong trạng thái tinh thần bị

kắch ựộng mạnhỢ (điều 95) nhưng cũng có quan ựiểm cho rằng Khoa phạm tội ỘTội giết ngườiỢ (điều 93).

Quan ựiểm nào mới là chắnh xác? Ta hãy xem xét các tình tiết của vụ án. Toản là người có ựầy ựủ năng lục hành vi. Hành vi dùng dao ựâm Khoa ựã cướp ựi tắnh mạng Khoa. Giữa Toản và Khoa ựã có bất hoà nhỏ. Do ựược mọi người can ngăn nên Toản mới cùng các bạn bỏ về. Vì sự thù tức trong lòng Toản ựã lấy cây dao giấu vào người và ựi ra ngoài. Từ ựây, ý thức trả thù ựã xuất hiện trong ựầu Toản. Toản dĩ

nhiên là có ý ựịnh chủựộng ựi tìm Khoa. Khi hai bên gặp nhau ựã xảy ra xô xát. Tuy trên người Toản có vết rách daẦnhưng trên người Toản không bị thương tắch (không có kết luận giám ựịnh thương tắch), cũng không thu giữ ựược hung khắ nào ựã gây ra. Dù anh Khoa có hành vi trái pháp luật với Toản nhưng ựã là nghiêm trọng hay chưa? Hơn nữa, bên cạnh Toản lại có hai người bạn ựi cùng nên Toản chưa phải là bị rơi vào tình trạng bị xâm phạm nghiêm trọng. Toản bị truy cứu vào tội ỘTội giết ngườiỢ là hoàn toàn chắnh xác.

định tội danh ựúng là tiền ựề cho việc phân hoá trách nhiệm Hình sự và cá thể

hoá hình phạt một cách công minh, có căn cứ và ựúng pháp luật. Các Thẩm phán khi xét xử phải thật sáng suốt, ựánh giá sự việc một cách khách quan xét xử ựúng người,

ựúng tội, không bỏ lọt tội phạm ựồng thời không làm oan người vô tội.

26 Huy Anh (2002), Phạm Văn Toản phạm tội giết người hay giết người trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh, Tạp chắ tòa án nhân dân, (Số 11), trang 20.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG TỘI GIẾT NGƯỜI VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TỘI GIẾT NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1. Thực trng ti giết người:

1.1. Thc trng ti giết người trên thế gii:

Hiện nay, tình trạng giết người xảy ra trên thế giới ựang mức báo ựộng, ựặc biệt là các nước phương Tây: Anh, Mĩ, đứcẦTheo số liệu thống kê, ở Anh và Wales trung bình mỗi năm xảy ra 854 vụ giết người. đây là một trong những nước có tỉ lệ

giết người cao nhất thế giới. Nhiều vụ án giết người hàng loạt xảy ra ở Anh. Gần ựây nhất là vụ Steve Wright, 48 tuổi, ngày 22/12/2006 phải ghánh cáo trạng là ựã giết tất cả năm cô gái bán hoa gần Ipswich. Tất cả năm nạn nhân bị chết vì bị bóp cổ gây ngạt thở và những thi thể không có quần áo nhưng ựồ trang sức của họ còn nguyên. Một trong năm cô gái trước ngày bị sát hại ựã tâm sự trên truyền hình rằng cô rất sợ cho an toàn của bản thân, nhưng vẫn phải xuống ựường, vì cô cần tiền. Ở Mĩ, tình trạng giết người vẫn không kém gì ở Anh, thậm chắ còn dữ dội hơn. đặc biệt là các vụ giết người bằng súng. Năm 2005, có 14.000 vụ giết người bằng súng ở Mĩ, trong ựó có 400 trẻ em. đó là một hiện tượng Ộtàn sát thầm lặngỢ không ựược báo chắ thế giới nhắc tới. Từ năm 1963 là năm Tổng Thống Kennedy bị ám sát tới nay, tổng số người chết vì súng ở Mĩ lên cao hơn tất cả số tử sĩ cả thế kỉ XX trong các cuộc chiến tranh ở

hải ngoại. Kẻ phạm tội ựã dùng súng làm phương tiện nhanh nhất, hữu hiệu nhất ựể

kết liễu cuộc ựời các nạn nhân. Tình hình an ninh trật tự xã hội ở Mĩ không ựược bảo

ựảm. Thời gian gần ựây, có rất nhiều vụ án giết người xảy ra nhất là ở các trường ựại học. Vụ thảm sát sinh viên ở Virginia Tech University ựã làm rung ựộng nước Mĩ.

đây là vụ giết người trong sân trường ựại học với tử vong cao nhất từ trước ựến nay. Vào khoảng 9 giờ 15 phút sáng ngày 16/4/2007, giờựông bộ Hoa Kì, kẻ sát nhân vào trường, ựến các lớp học liên tục bắn giết không nhằm vào nạn nhân ựặc biệt nào. Ai cũng bị bắn gục nếu hung thủ nhìn thấy. Con số người chết lúc ựầu là hơn 20, rồi lên

ựến 32. Các ựài phát thanh truyền hình ựều loan tin nóng cứ mỗi mươi phút. Rồi kẻ

giết người tự kết liễu ựời mình. Theo nguồn tin ban ựầu, hung thủ là một thanh niên Châu Á. Có ý kiến cho rằng: ỘCộng ựồng Châu Á ựược xem là một cộng ựồng kiểu mẫu, gia ựình có truyền thống giáo dục, con cái ựược cha mẹ khuyến khắch và giúp ựỡ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu thế là ựiều khó xảy raỢ27. Nhưng sự thật cũng ựược phơi bày. Kẻ phạm tội là một sinh viên Mĩ gốc Nam Hàn, Seung-Hi Cho, 23 tuổi, theo gia ựình ựến Mĩ ựịnh cư năm 1992, hiện là sinh viên ban Anh Văn. Sau khi bắn chết hai sinh viên trong một Kắ túc xá, Seung-Hui ựã ựến bưu ựiện ựể gửi cho hãng truyền hình NBC một gói hàng trong

ựó có ựĩa hình và lá thư tuyệt mệnh nói rõ lắ do tại sao anh làm thế. Anh ta ghét con nhà giàu và cách ựối xử phân biệt giàu nghèo trong trường. Anh không ưa xã hội Mĩ

thiếu ựạo ựức. Sau khi gởi gói hàng ựi, Seung vào trường, khóa trái cổng trường của một bin ựinh, gọi báo cho cảnh sát là nơi ựó có ựặt bom, rồi từ từ tiến vào lớp học bắn giết Giáo sư, sinh viên, không phân biệt màu da, nam nữ.

Vụ việc trên nhắc nhỡựến các em sinh viên cần lưu tâm hơn trong việc ựi học xa. Thứ hai là vấn ựề tự do dùng súng ở Mĩ, ựược bảo vệ bởi Tu chắnh án số 2, cần

ựược thay ựổi vì Tu chắnh án này ngày nay có còn giúp cho dân tự bảo vệ, sống an toàn hơn hai thế kỉ trước hay ựang sống sợ hãi vì số người chết vì súng ựạn ở Mĩ ngày một tăng. Cần kiểm soát việc dùng súng-vũ khắ phổ biến giết người hiện nay. Cũng không thể kết luận vội vàng vì việc mua súng quá dễ dàng nên mới có nhiều án giết người bằng súng. Có nhiều nước rất khó khăn trong việc dùng súng nhưđức, Canada cũng có rất nhiều vụ giết người bằng súng. Năm 1996, 17 người ựã chết trong một cuộc thảm sát ở Dunblane, Tô Cách Lan, mà ựây là một xứ kiểm soát súng rất mạnh. Thứ ba, nước Mĩ cần phải kiểm soát chặt chẽ nội dung phim bạo lực. Nghiêm khắc hơn nữa thì nên cấm phim bạo lực. Như thế có thể hạn chế phần nào các vụ án giết người do ảnh hưởng của phim ảnh bạo lực.

An ninh là một trong các vấn ựề quan trọng ựối với du học sinh các nước. Các bậc phụ huynh khi quyết ựịnh cho con mình ựi học ởựâu rất chú trọng ựến yếu tố này. Thời gian gần ựây, có rất nhiều vụ án giết người xảy ra trên các trường ựại học quốc tế

khiến cho dư luận hết sức bàng hoàng. điều này còn ảnh hưởng ựến mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các nước với nhau. Trường hợp ựầu tiên phải kể ựến là cái chết

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (Trang 65)