Tính chất nghiêm trọng củat ội giết ngườ i

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (Trang 26 - 29)

2. Tính chất nghiêm trọng, ý nghĩa của việc nghiên cứu tội giết người trong luật

2.1Tính chất nghiêm trọng củat ội giết ngườ i

Con người là vốn quắ nhất của xã hội. Các Mác viết: ỘBản chất con người không phải là cái trừu tượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt, trong tắnh hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa của những quan hệ xã hộiỢ11. Con người với tư

cách là cá nhân ựồng thời ựặt trong mối quan hệ với gia ựình và xã hội. Do vậy, con người quyết ựịnh sự tồn tại và phát triển của xã hội. đối với con người, tắnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự có ý nghĩa quan trọng hàng ựầu. Hiến pháp năm 1992 cũng

ựã khẳng ựịnh ựiều ựó: ỘCông dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, ựược pháp luật bảo hộ về tắnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩmỢ và Ộnghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của công dânỢ. Dưới chế ựộ

phong kiến hình phạt ựối với con người rất dã man, tàn bạo như lấy dao ngắn, nhọn xẻo thịt con người cho chết dần chết mòn, hay bỏ vào vạc dầu sôiẦ đây chẳng khác

9 Th.S Phạm Văn Beo (2006), Vài nét về hình phạt tử hình trên thế giới, Tạp chắ tòa án nhân dân, (số 4), trang 16-17.

10 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tắnh mạng sức khoẻ nhân phẩm danh dự của con người, Nhà xuất bản chắnh trị quốc gia, trang 213.

11 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tắnh mạng sức khoẻ nhân phẩm danh dự của con người, Nhà xuất bản chắnh trị quốc gia, trang 59.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu gì là hành vi giết người một cách man rợ. điều này thể hiện một xã hội với nền luật pháp kém cỏi, nghèo nàn về tri thức, suy thoái ựạo ựức một cách nghiêm trọng. Những hành vi trái pháp luật xâm phạm tắnh mạng con người hoàn toàn trái Hiến pháp, trái với chủ trương chắnh sách của đảng, trái với ựạo lắ ựã hình thành từ bao ựời nay của dân tộc ta.

Năm 1945 Mỹ ựã ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố của Nhật Bản (Nagasaki và Hirôsima) làm hàng triệu người chết. đây là hành vi giết người hàng loạt, là tội ác chiến tranh. Nước ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và đế quốc Mỹ cũng ựã có biết bao sinh mạng con người bị cướp ựi. để hàn gắn nổi ựau vô cùng to lớn về vật chất lẫn tinh thần Nhật phải tốn rất nhiều thời gian và công sức. Biết bao con người Việt Nam ựã bị giết dưới tay kẻ thù trong chiến tranh. Vật chất có thể khôi phục vấn ựề chỉ là thời gian nhưng vết thương tinh thần là mãi mãi khó có thể xóa sạch. Làm sao con người Nhật có thể quên ựược hành vi giết người khủng khiếp của Mỹ vào năm 1945. Do vậy, tội giết người còn là nguyên nhân của sự thù hằn dân tộc,

ảnh hưởng ựến mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia. Hơn nữa, tội giết người còn gây khó khăn về mặt kinh tế cho ựất nước bởi phải hàn gắn nổi ựau bị mất mát. Do ựó kìm hãm sự phát triển chung của quốc gia.

Trong một xã hội, tắnh mạng con người bị cướp mất do hành vi trái pháp luật của kẻ phạm tội càng cao thì càng minh chứng nền lập pháp của nước ựó lỏng lẽo, chưa phù hợp với thực tiễn, phản ánh xã hội ựang trên ựà xuống cấp. Hơn nữa hành vi giết người ựã tạo nhiều nổi ựau tinh thần khó có thể bù ựắp cho gia ựình nạn nhân, gây tâm lý hoang man trong toàn xã hội ựồng thời là cơ hội cho các thế lực thù ựịch phá hoại nền chủ nghĩa xã hội của nước ta. Thực tế có rất nhiều tên tội phạm giết người

ựặc biệt nguy hiểm mà việc tiêu diệt chúng tốn rất nhiều thời gian, công sứcẦCụ thể, chúng ta có thể kể ựến tên tội phạm Phàn A Gát, người dân tộc Dao, sinh năm 1969, thôn Ná Lùng, xã Cốc Mỳ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Gát bắt ựầu gây án năm 2000 mãi ựến năm 2005 mới bị tóm. Năm 12 tuổi, Gát ựã theo bố vào rừng sâu, săn bắn. Lớn lên, Gát thành tay súng thiện xạ nhất vùng, dọa bắn vợ và dọa bắn cả anh rể, bị

chắnh quyền xử lắ nhiều lần. Năm 2000, sau khi ựánh chết 2 người là anh Tẩn A Tón (1969) và anh Tẩn A đon (1972), Gát xách súng săn, trốn vào rừng già và càng trở nên hung hãn. Hễ gặp ai nghi vấn là hắn ra tay. đối với người dân xã Cốc Mỳ, Phàn A Gát

ựã trở thành nổi ám ảnh. Từ khi Gát lẩn trốn vào khu rừng suối Thầu, người dân ởựây quen gọi là núi Hang Dê càng thêm hoang vắng vì nhiều người không dám qua lại. Trong thời gian này, ựã có vài gia ựình bị mất trâu. Bốn con trâu bị bắn và ựều bị

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu là Gát. Ngày 01/12/2001, anh Chảo A Thắng, sinh năm 1972, nhờ hai người cùng thôn Ná Lùng vào rừng Suối Thầu xẻ gỗ. Cây gỗ anh chọn chắnh là cây mà Gát ựã ựánh dấu. Phát hiện ra nhóm anh Thắng, Gát từ trên cây tụt xuống phục ở bên ựường và ựã bắn chết anh rồi cướp khẩu súng anh ựem bên người. Ngày 19/11/2003, anh đặng Văn Thành cũng sinh năm 1972 ựã bị Gát bắn bị thương nặng. Sau khi nhận ựược tin báo của Công an Xã Cốc Mỳ về việc tên Gát giết chết anh Tón, anh đon, Công an huyện Bát Xát một mặt triển khai lực lượng xuống hiện trường, một mặt báo cáo khẩn cấp về

Công an tỉnh Lào Cai. Việc truy lùng tên Gát ựược lực lượng Công an phối hợp với các lực lượng liên quan tiến hành khẩn trương; nhưng rừng già mênh mông, vách ựá hiểm trở nên chưa ựạt kết quả. Ngày 24/11/2000, Công an tỉnh Lào Cai ựã ra lệnh truy nã ựặc biệt ựối với Gát. Ngày 06/3/2000, Công an tỉnh thành lập Ban chuyên án truy bắt Gát do ựồng chắ đại tá Hoàng Công Tế-Phó giám ựốc Công an tỉnh làm trưởng ban. Cán bộ, chiến sĩ phòng PC14 và Công an huyện Bát Xát tham gia chuyên án nhưng cuối cùng cũng thất bại. Nhận ựược tin, vào khoảng 2 giờ, chiều ngày 30/11/2003, tên Gát xuất hiện nhưng hai tổ mai phục không bắt ựượcẦCuối cùng, một kế hoạch táo bạo của Ban chuyên án do Thượng tá Hoàng Xuân Bình-Trưởng Công an huyện Bát Xát, phó chuyên án ựưa ra và ựược ựồng chắ đại tá Hoàng Công Tế-Phó giám ựốc; Thượng tá đào Xuân Hanh-Trưởng phòng PC14, phó ban thường trực chuyên án nhất trắ, ựó là trinh sát phải tìm bằng ựược nơi Gát lẩn trốn. Ban chuyên án

ựã báo cáo Thiếu tướng Hoàng Minh Ngọc- Giám ựốc Công an tỉnh nhất trắ ựề nghị

của Ban chuyên án là phải Ộvào hang bắt cọpỢ và lưu ý anh em cần hết sức cảnh giác với ựối tượng, ựể bắt hoặc tiêu diệt ựược hắn nhưng bảo ựảm an toàn. Trưa ngày 10/11/2005, cuộc truy lùng tên Gát bắt ựầuẦMãi ựến ngày 11/11, sau khi gọi hàng không kết quả, lực lượng ta buộc phải dùng vũ khắ tiêu diệt tên Gát. Khi ựền tội, trên tay hắn vẫn lăm lăm khẩu súng kắp ựã nạp ựạn12. Tin Công an tiêu diệt tên tội phạm giết người nguy hiểm khiến bà con dân tộc xã Cốc Mỳ và các xã lân cận ựổ ra ựường mừng vui khôn tả. Họ cảm tạ các cán bộ, chiến sĩựã không sợ hy sinh gian khổ diệt trừ

cái ác, ựem lại sự bình yên cho mảnh ựất biên cương.

Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững là mối quan tâm hàng ựầu của

đảng, Nhà nước ta. đồng thời, ựó cũng là ước vọng của toàn thể nhân dân ta. để tăng trưởng và phát triển bền vững không những phải sử dụng và phát huy tốt các nguồn lực cho sự phát triển, phải chú ý giải quyết tốt cả hai mặt kinh tế và xã hội, sự ựầu tư ựúng hướng phù hợp với xu hướng chung của thời ựại, nâng cao trình ựộ văn hóa, nâng cao chất lượng ựội ngũ tri thức và cả sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật. Pháp

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu luật là biểu hiện của văn minh và văn hóa, là công cụ quan trọng ựể bảo ựảm an toàn xã hội. Trong thực tiễn có rất nhiều vụ án giết người xảy ra man rợ như giết người chặt ra từng khúc, giết người mang tắnh chất côn ựồ, xã hội ựen (Năm Cam, Hai Chi..) gây hậu quả tang tóc cho gia ựình nạn nhân, xôn xao dư luận xã hội. Thực trạng trên tồn tại một phần là do nền lập pháp còn nhiều sơ hở, chứng tỏ thiếu sự ựồng bộ trong hoạt

ựộng của các cơ quan nhà nước. Do ựó, các hành vi phạm tội nói chung hành vi phạm tội giết người nói riêng càng là mối quan tâm lo lắng cho các cấp, các ngành, có thẩm quyềnẦ Bởi lẽ nó vẽ ra một tương lai không ựược sáng cho vận mệnh của ựất nước.

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (Trang 26 - 29)