Trong lĩnh vực pháp luậ t

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (Trang 84)

2. Những bất cập và một số giải pháp trong công tác ñấ u tranh phòng chống tộ

2.2.1Trong lĩnh vực pháp luậ t

Trong xu thế hội nhập quốc tế, nhất là khi Việt Nam ñã gia nhập WTO ñồng thời Liên Hiệp Quốc cũng ban hành nhiều ðiều ước quốc tế có liên quan ñến việc ñiều chỉnh những hành vi phạm tội xuyên quốc gia thì việc sửa ñổi các quy ñịnh của Bộ

luật Hình sự là ñiều tất yếu ñể phù hợp trong tình hình mới. Dựa trên những bất cập, vướng mắc ñã nêu chúng ta có thểñưa ra một số giải pháp hoàn thiện sau ñây:

− Về tình tiết tăng nặng “giết nhiều người” quy ñịnh tại ñiểm a khoản 1 ðiều 93 tồn tại hai quan ñiểm khác nhau trong thực tiễn xét xử nên ñể dễ dàng hơn trong việc áp dụng các cơ quan có thẩm quyền cần ban hành văn bản hướng dẫn theo hướng “ñể

áp dụng tình tiết này thì cần thỏa mãn các yêu cầu sau”:

+ Về chủ quan: Người phạm tội thực hiện hành vi giết người với lỗi cố ý (cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp) với hậu quả chết người.

+ Về mặt khách quan: Hậu quả gây ra là có nhiều người chết (từ hai người trở lên). Không áp dụng tình tiết ñịnh khung tăng nặng này khi chưa có nhiều người chết bởi

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu vì tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi giết người trong trường hợp này không

ñáng kể so với trường hợp giết người thông thường.

− Giữa hai tình tiết “giết nhiều người” (ñiểm a khoản 1 ðiều 93) và “giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người” (ñiểm l khoản 1 ðiều 93) có thểñưa ra hướng giải quyết sau ñây:

+ Thay thế tình tiết tăng nặng “giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người” thành “giết người bằng công cụ, phương tiện hoặc phương pháp, thủ ñoạn có tính nguy hiểm cao” như: cho thuốc ñộc vào bể nước công cộng; ném lựu ñạn hay bắn súng vào chỗñông người; tạt axit khi nạn nhân ñang ở cạnh người khác. Khi áp dụng tình tiết này không ñòi hỏi dấu hiệu có khả năng làm chết nhiều người.

+ Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể việc áp dụng hai tình tiết “giết nhiều người” và “giết người bằng công cụ, phương tiện hoặc phương pháp, thủñoạn có tính nguy hiểm cao” theo hướng: Khi người phạm tội cố ý (trực tiếp hay gián tiếp) giết nhiều người nhưng không sử dụng công cụ, phương tiện hoặc phương pháp, thủ ñoạn phạm tội có tính nguy hiểm cao, hậu quảñã có hai người chết trở lên thì áp dụng tình tiết ñịnh khung tăng nặng “giết nhiều người”; Khi người phạm tội cố ý (trực tiếp hoặc gián tiếp) giết một hoặc nhiều người, ñã sử dụng công cụ, phương tiện hoặc phương pháp, thủñọan phạm tội có tính nguy hiểm cao, hậu quả chưa làm chết nhiều người thì áp dụng tình tiết ñịnh khung tăng nặng “giết người bằng công cụ, phương tiện hoặc phương pháp, thủ ñoạn có tính nguy hiểm cao”; Khi người phạm tội cố ý (trực tiếp hoặc gián tiếp) gây ra cái chết cho nhiều người, ñã sử dụng công cụ, phương tiện hoặc phương pháp thủ ñoạn phạm tội có tính nguy hiểm cao, ñã gây ra hậu quả chết nhiều người thì áp dụng cả hai tình tiết tăng nặng “giết nhiều người” và “giết người bằng công cụ, phương tiện hoặc phương pháp, thủñoạn có tính nguy hiểm cao”.

− Về tình tiết tăng nặng “giết trẻ em” (ñiểm c khoản 1 ðiều 93):

+ Thứ nhất, không có sự phù hợp giữa thực tế khách quan với ý thức chủ quan: Theo quy ñịnh của Bộ luật Hình sự, một người thực hiện hành vi phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm Hình sự khi thỏa mãn ñầy ñủ các mặt khách quan và chủ quan. Trong trường hợp người phạm tội có sai lầm liên quan ñến tình tiết “giết trẻ em” thì giải quyết theo nguyên tắc sau:

Áp dụng tình tiết ñịnh khung tăng nặng “giết trẻ em” khi thực tế khách quan (người bị giết là trẻ em) và ý thức chủ quan (người phạm tội nhận biết ñược người bị

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Nếu người phạm tội không chú ý ñến việc nạn nhân là trẻ em hay không là trẻ em và ñều cố ý gây ra cái chết cho nạn nhân thì áp dụng tình tiết ñịnh khung tăng nặng “giết trẻ em” khi thực tế ñối tượng bị giết là trẻ em; ngược lại sẽ không áp dụng tình tiết ñịnh khung tăng nặng “giết trẻ em” khi thực tếñối tượng bị giết không là trẻ em.

Trong trường hợp không có sự phù hợp giữa thực tế khách quan với ý thức chủ

quan nhưng sự sai lầm của người phạm tội là có căn cứ rõ ràng, chính xác và người phạm tội chứng minh ñược ñiều ñó thì dựa vào ý thức chủ quan của người phạm tội:

Không áp dụng tình tiết tăng nặng “giết trẻ em” khi thực tế nạn nhân là trẻ em nhưng ý thức chủ quan của người phạm tội không nhận biết ñược ñó là trẻ em.

Áp dụng tình tiết tăng nặng “giết trẻ em” khi thực tế nạn nhân không phải là trẻ

em nhưng ý thức chủ quan của người phạm tội lầm tưởng ñó là trẻ em và mong muốn gây ra cái chết cho nạn nhân.

Trong trường hợp người phạm tội nhất quyết không khai ý thức chủ quan và không có căn cứ nào chứng minh ñược sự lầm tưởng của mình thì:

Không áp dụng tình tiết tăng nặng “giết trẻ em” khi thực tế nạn nhân không là trẻ

em.

Áp dụng tình tiết tăng nặng “giết trẻ em” khi thực tế nạn nhân là trẻ em.

+ Thứ hai, việc tính tuổi và cách tính tuổi của nạn nhân là trẻ em thực tế hiện nay ta chưa có văn bản nào hướng dẫn cụ thể vấn ñề này nên ta có thể giải quyết theo các hướng sau:

Trường hợp có giấy tờ hợp lệ chứng minh ngày, tháng, năm sinh của nạn nhân thì căn cứ vào các giấy tờñó.

Trường hợp không có giấy tờ hợp lệ chứng minh ngày, tháng, năm sinh của nạn nhân hoặc tuy có nhưng không chính xác, không hợp lệ thì cần kết hợp nhiều biện pháp ñể biết tuổi thật của nạn nhân (giám ñịnh, ñối chất, nhân chứng…)

Dựa vào Nghị Quyết số 02/HðTP ngày 05/01/1986 của Hội ñồng thẩm phán TANDTC khi không xác ñịnh ñược ngày sinh thì dựa vào ngày cuối cùng của tháng, không xác ñịnh ñược tháng sinh thì ngày sinh là ngày 31 tháng 12 của năm sinh.

− Liên quan ñến tình tiết “giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô

giáo của mình” (ñiểm ñ khoản 1 ðiều 93) tồn tại nhiều quan ñiểm không ñồng nhất. Việc nên lựa chọn quan ñiểm nào vừa phù hợp với thực tiễn, phù hợp với các nguyên

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu tắc của Bộ luật Hình sự vừa phù hợp với truyền thống tốt ñẹp từ bao ñời nay của dân tộc ta là ñiều hết sức cần thiết.

+ Trong trường hợp “giết ông, bà, cha, mẹ…của mình” ta nên hiểu ñó là ông ngoại, bà ngoại, ông nội, bà nội, cha ñẻ, mẹñẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của bản thân mình hay của vợ hoặc của chồng. ðiều này phù hợp với ñạo lí từ bao ñời nay của dân tộc Việt Nam bởi vì ñã là ông bà, cha mẹ thì dù ñó là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cha ñẻ, mẹñẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của mình hay của vợ hoặc của chồng ñều cần phải ñược kính trọng như nhau.

+ Trong trường hợp “giết…thầy giáo, cô giáo của mình”: áp dụng tình tiết tăng nặng này khi nạn nhân ñã và ñang là thầy giáo, cô giáo của người phạm tội thuộc hệ

thống công lập, dân lập hay các hình thức ñào tạo khác (dạy nghề…) và nạn nhân không có xử sự gì sai trái ñối với người phạm tội.

− Về mối quan hệ giữa ñiểm b khoản 1 ðiều 93 “giết phụ nữ mà biết là có thai” với ñiểm h khoản 1 ðiều 48 “phạm tội ñối với phụ nữ có thai” ta cần có văn bản hướng dẫn cụ thể theo hướng: Áp dụng tình tiết ñịnh khung tăng nặng “giết phụ nữ mà biết là có thai” khi thực tế khách quan nạn nhân là phụ nữ có thai và ý thức chủ quan của người phạm tội nhận biết ñược ñiều ñó. Nếu thực tế nạn nhân có thai thật nhưng có căn cứ chứng minh người phạm tội không biết ñược ñiều ñó thì áp dụng tình tiết tăng nặng tại ñiểm h khoản 1 ðiều 48 “phạm tội ñối với phụ nữ có thai”. Nếu ý thức chủ quan của người phạm tội lầm tưởng là nạn nhân có thai thì áp dụng tình tiết ñịnh khung tăng nặng theo ñiểm b khoản 1 ðiều 93 “giết phụ nữ mà biết là có thai”.

Tóm lại, việc ban hành các văn bản giải thích, hướng dẫn các tồn tại, vướng mắc trong các quy ñịnh về tội giết người- phản ánh ñối tượng bị xâm hại là ñối tượng cần

ñược bảo vệñặc biệt là ñiều hết sức cần thiết. ðất nước thay ñổi thì nền lập pháp nước nhà nhất thiết phải thay ñổi sao cho phù hợp thực tiễn. Các văn bản pháp lí càng cụ

thể, rõ ràng bao nhiêu thì càng thuận lợi cho công tác thực thi pháp luật bảo ñảm nghiêm minh, chính xác, xét xử ñúng người, ñúng tội bấy nhiêu, góp phần thúc ñẩy công tác ñấu tranh phòng ngừa tội phạm.

2.2.2. Trong các lĩnh vc khác:

2.2.2.1. Gii pháp trong các lĩnh vc kinh tế-xã hi:

Pháp luật giữ vai trò là yếu tố bảo ñảm tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật phản ánh và chịu sự chi phối của kinh tế nhưng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu thành và phát triển cũng như một “ñiều kiện” ñể tình hình tội phạm tăng lên. ðẩy mạnh nền kinh tếñất nước là ñiều vô cùng quan trọng nhưng không vì thế mà ta lãng quên ñến mặt trái của nó. Phải biết kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố này ñể ta vừa có nền kinh tế phát triển cao vừa ngăn ngừa ñược tình trạng phạm pháp do tác ñộng tiêu cực của nền kinh tế thị trường.

ðể ngăn chặn, hạn chế tình hình tội phạm nói chung, “Tội giết người” nói riêng trong lĩnh vực kinh tế xã hội thì ta cần làm những việc sau: Các cơ quan có thẩm quyền cần giải quyết càng sớm càng tốt vấn ñề việc làm cho người lao ñộng, tạo cuộc sống an cư lạc nghiệp. Tình trạng thất nghiệp trong xã hội tuy ñã giảm (tỷ lệ thất nghiệp của lao ñộng khu vực thành thị tiếp tục giảm, ñạt 4,4 %; trong ñó tỉ lệ thất nghiệp của nam là 4,8 %, của nữ là 3,9 %) nhưng vẫn còn khá nhiều so với tình hình chung của ñất nước. Một ngày bao gồm 24 tiếng, khi con người ñược học hành hoặc có việc làm, hướng vào công việc có ích thì thời gian ñể có thể làm những việc không có ích, bất lợi cho xã hội bị hạn chế hoặc hiếm hoi hơn; Phòng ngừa và từng bước ñẩy lùi tệ nạn mại dâm, xóa bỏ triệt ñể tệ nạn mại dâm trong lứa tuổi vị thành niên, học sinh và sinh viên, xóa bỏ cơ bản tình trạng gái mại dâm hoạt ñộng công khai trên

ñường phố. Thực hiện tốt việc quy ñịnh và thường xuyên kiểm tra ñể chấn chỉnh trật tự kỉ cương trong các ngành kinh doanh dịch vụ nhạy cảm dễ phát sinh tệ nạn xã hội. Kết hợp chặt chẽ giữa các ngành chức năng ñể phòng ngừa, ngăn chặn, trấn áp, truy tố

và xét xử các loại tội phạm buôn lậu. Huy ñộng sức mạnh tổng hợp, tập trung lực lượng ñấu tranh chuyển hóa cơ bản tuyến, ñịa bàn, tụ ñiểm ma túy và mại dâm ñể giải quyết xóa bỏ triệt ñể tình trạng hút chích của các con nghiện.

2.2.2.2. Gii pháp trong công tác giáo dc:

Trong chiến tranh gian khổ, sự thương yêu tôn trọng lẫn nhau lại ñược nhân lên gấp bội. Ngày nay, các giá trị về chuẩn mực ñạo ñức ở một bộ phận thanh niên ñã bị

nhìn nhận dưới một góc ñộ khác. Cái thiện lại không trở thành lí tưởng ñể phấn ñấu. Vì vậy, chúng ta phải tự coi trọng mình và coi trọng người khác, phải biết ñặt mình vào hoàn cảnh người khác và ngược lại ñể xử sự với nhau sao cho chân thật, không có sự dối trá, lừa lọc. Trong gia ñình, ông bà, cha mẹ phải là những tấm gương sáng cho con cháu noi theo. Cha mẹ cần phải gần gũi, tìm hiểu tâm tư tình cảm của con cái, xem chúng muốn gì, cần gì ở lứa tuổi ñó. Trong thời buổi kinh tế thị trường như hiện nay, xu hướng chạy theo ñồng tiền ñã ñẩy các gia ñình cố gắng lao ñộng ñể tạo càng nhiều thu nhập càng tốt thành ra thời gian quan tâm ñến con cái cũng ít hơn, mối quan hệ giữa gia ñình và nhà trường cũng rất yếu. Các gia ñình phải biết theo dõi, giám sát thời gian rảnh rỗi của con em mình một cách hết sức tế nhị, khéo léo bởi lẽ “gia ñình

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu là ñiểm tựa vững chắc nhất cho các em”. Cần tăng cường hơn nữa công tác phối hợp giữa gia ñình và nhà trường trong việc quản lí các em, tạo mọi ñiều kiện cho các em học tập tốt, chăm chỉ, vui chơi phù hợp với lứa tuổi các em.

Bắt ñầu từ tiểu học, chương trình giáo dục công dân cần ñược quan tâm. Vì vậy, về lí thuyết môn Giáo dục công dân ñược xem trọng nhất nhưng thực tế lại bị

xem nhẹ nhất. Chưa bao giờ trong các kì thi tốt nghiệp chúng ta tổ chức thi môn học này thậm chí thời gian ñể giảng dạy môn này có ñôi lúc còn bị chiếm dụng ñể dạy các môn thi tốt nghiệp. Trong khi môn học này có lợi thế nhất ñể dạy cho các học sinh biết xử sự phù hợp với các chuẩn mực ñạo ñức, hòa nhập với cuộc sống, làm một công dân có ích cho xã hội. Cần ñưa các nội dung thật thiết thực vào chương trình giảng dạy của môn học này. Phải chú ý ñến chữ hiếu, ñạo làm người, biết thương yêu cha mẹ, kính trên nhường dưới, giúp ñỡ mọi người xung quanh. Nhà trường cần thường xuyên giáo dục ñạo ñức cho các em; thầy cô giáo phải luôn giúp ñỡ và là tấm gương sáng cho các học sinh noi theo; chúng ta cần chú ý không ñược giáo dục thiên về

“mệnh lệnh” mà phải làm sao ñể các em ñóng vai trò trung tâm, chủ ñộng, biết tự

quyết ñịnh trên cơ sở lựa chọn cái tốt và kiên quyết nói không với cái xấu ñối với bản thân.

“Học ñi ñôi với hành”, vì vậy phải tạo mọi ñiều kiện cho các em làm những việc tốt như tổ chức các ñợt ñi thăm viếng người già yếu, cô ñơn, ñi thăm trại trẻ mồ

côi; Giúp các em tiếp xúc với thế giới bên ngoài mà các em ñã học trên lớp trong giờ

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (Trang 84)