Mặt khách quan củat ội giết ngườ i

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (Trang 35 - 38)

2. Tính chất nghiêm trọng, ý nghĩa của việc nghiên cứu tội giết người trong luật

1.2.2Mặt khách quan củat ội giết ngườ i

Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm tác

ựộng, gây thiệt hại ựáng kể cho quan hệ xã hội mà luật Hình sự bảo vệ16. Những dấu hiệu của mặt khách quan của tội phạm gồm:

− Hành vi nguy hiểm cho xã hội. − Hậu quả nguy hiểm cho xã hội.

− Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả gây ra.

Ngoài ra, còn có phương pháp, phương tiện, công cụ, thủ ựoạn ựể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội; thời gian, không gian nơi xảy ra hành vi nguy hiểm cho xã hội. Mặt khách quan của tội giết người thể hiện ở sự thống nhất các dấu hiệu sau:

− Hành vi khách quan của tội giết người (hành vi tước ựoạt trái pháp luật tắnh mạng của người khác bằng mọi thủựoạn);

15

Th.S đỗđức Hồng Hà (2005), Một số quan ựiểm khác nhau vềựịnh nghĩa và ựối tượng tác ựộng của tội giết người, Tạp chắ tòa án nhân nhân, (số 13), trang 17.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu − Hậu quả của tội giết người là gây ra cái chết;

− Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi của người có lỗi và cái chết gây ra cho người bị hại.

Hành vi khách quan của tội giết người là những biểu hiện của con người ra ngoài thế giới khách quan có sựựiều khiển của ý thức lẫn ý chắ. Nói cách khác hành vi tước ựoạt mạng sống của người khác là hành vi có khả năng dẫn ựến cái chết, chấm dứt sự sống của người ựó bằng bất kì phương tiện nào. Thường thì hành vi cướp ựi mạng sống người khác ựược thể hiện thông qua hành ựộng như ựâm, chém, bắn, treo cổ, ựầu ựộcẦHành vi giết người cũng có thể ựược thực hiện bằng không hành ựộng. Giết người bằng cách không hành ựộng là trường hợp một người có nghĩa vụ phải hành ựộng, phải làm công việc nhất ựịnh ựể bảo ựảm sự sống, tắnh mạng của người khác nhưng người ựó lại không hành ựộng, không thực hiện những việc ựó làm gây ra cái chết cho nạn nhân. Vắ dụ như người mẹ bị bệnh tật không cử ựộng ựược, khi ựói phải có người cho ăn nhưng người con trai vì mê cờ bạc, rượu chè ựã bỏựói mẹ mình cho ựến chết; Do dư luận xã hội lên án người phụ nữ không chồng mà lại có con, vì khiếp sợ, mặc cảm trước mọi người xung quanh nên ựã bỏ mặc ựứa trẻ mới sinh không cho bú dẫn ựến cái chết cho ựứa trẻ. đáng ra, người mẹ phải cho con bú, ựứa con phải cung cấp thức ăn cho mẹ thì sẽ không có hậu quả chết người xảy ra. Chắnh sự

không hành ựộng của người phạm tội gây ra cái chết cho nạn nhân.

Hành vi tước ựoạt tắnh mạng của người khác phải là hành vi trái pháp luật, tức là bị pháp luật cấm, không cho phép thực hiện. Vì vậy, không thể coi là phạm tội giết người nếu hành vi ựó không bị pháp luật cấm, không ựược quy ựịnh trong Bộ luật Hình sự. Trong Bộ luật Hình sự năm 1999, có trường hợp dù dẫn ựến cái chết cho nạn nhân nhưng không phải là tội phạm. Chẳng hạn như trường hợp phòng vệ chắnh ựáng (điều 15 Bộ luật Hình sự). đây là hành vi của người vì bảo vệ lợi ắch của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ lợi ắch chắnh ựáng của mình hoặc của người khác mà chống trả lại một cách tương xứng người ựang có hành vi xâm phạm các lợi ắch nói trên. Vắ dụ: Lực lượng công an ựang ựuổi bắt tên tội phạm nguy hiểm. Trên ựường truy ựuổi tên tội phạm ựã dùng súng bắn trả nhưng các anh tránh ựược. đến con hẻm, một trong số

các anh (anh H) ựối mặt với tên tội phạm. Hắn bắn trúng vai anh và ựịnh tiếp tục bắn thêm phát thứ hai nhưng anh ựã nhanh tay hơn bắn hắn ngã gục. Tên tội phạm ựã chết sau khi ựược ựưa ựến bệnh viện. Hành vi giết người của anh H không phải là tội phạm. đây là hành ựộng nhằm ngăn ngừa, hạn chế hậu quả tác hại do sự tấn công trái pháp luật gây ra. Thứ hai, chúng ta có thể kểựến ựó là trường hợp thi hành án tử hình (điều 229 Bộ luật Tố tụng Hình sự). đây là giai ựoạn cuối cùng của Tố tụng Hình sự,

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu là việc thi hành trên thực tế bản án của toà án ựã có hiệu lực pháp luật. Ngoài ra, còn có các trường hợp khác như Tình thế cấp thiết (điều 16 Bộ luật Hình sự) hay Sự kiện bất ngờ (điều 11 Bộ luật Hình sự) cũng loại trừ trách nhiệm Hình sự ựối với người phạm tội.

Ngoài các trường hợp nêu trên, tất cả các hành vi khác cướp ựi tắnh mạng con người ngay cả khi người ựó ựồng ý ựều là hành vi trái pháp luật (Vắ dụ: Bác sĩ thực hiện việc hổ trợ chết cho bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo không thể cứu chữa, hết hy vọng và ựang trong tình trạng rất ựau ựớn, mong muốn ựược chết). Hành vi tự tước

ựoạt tắnh mạng của mình không phải là hành vi giết người. đây là tự sát.

Hành vi giết người ựược thực hiện bằng những thủ ựoạn, phương tiện khác nhau như chém, bắn, ựầu ựộc, làm hiện trường giả là một vụ tai nạn giao thôngẦ

Tội giết người là tội phạm có cấu thành vật chất, hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc. Nghĩa là tội giết người ựược coi là hoàn thành khi có hậu quả chết người xảy ra. Nếu người phạm tội thực hiện hành vi giết người với mục ựắch mong muốn gây ra cái chết cho người khác nhưng vì lắ do khách quan nào ựó mà nạn nhân không chết thì hành vi ựó vẫn là hành vi giết người. đây là hành vi giết người chưa

ựạt và người phạm tội vẫn phải chịu trách nhiệm Hình sự về tội giết người chưa ựạt.

điều 52 khoản 3 Bộ luật Hình sự quy ựịnh: Ộđối với trường hợp phạm tội chưa ựạt, nếu ựiều luật ựược áp dụng có quy ựịnh hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử

hình, thì chỉ có thể áp dụng các hình phạt này trong trường hợp ựặc biệt nghiêm trọng; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá ba phần tư mức phạt tù mà ựiều luật quy ựịnhỢ. Do ựó, nếu một người thực hiện hành vi giết người chưa ựạt, bị xét xử theo quy ựịnh tại điều 93 khoản 1 Bộ luật Hình sự, có quy ựịnh mức hình phạt cao nhất là tử hình thì Toà án chỉ có thể áp dụng mức hình phạt này trong trường hợp ựặc biệt nghiêm trọng. Nếu bị xét xử theo khoản 2 điều 93 có quy ựịnh hình phạt tù từ bảy năm ựến mười lăm năm thì Toà án chỉ có thể xử phạt tù với mức cao nhất là 11,25 năm (3/4 x 15 năm).

Tương tự, quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan của tội giết người với hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội giết người cũng là dấu hiệu bắt buộc. Giữa hành vi tước ựoạt trái pháp luật tắnh mạng của người khác với hậu quả chết người phải có mối quan hệ nhân quả với nhau. Hành vi khách quan của tội giết người phải xảy ra trước hậu quả chết người về mặt thời gian và có mối quan hệ nội tại với hậu quả; hậu quả

chết người ựã xảy ra phải ựúng là sự hiện thực hoá khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả của hành vi. Vắ dụ: A và B là hai tên hoạt ựộng trong giới gian hồ có mâu thuẫn với nhau vì cùng yêu một cô gái là C. Một hôm, A thấy B bị một ựám côn ựồ ựánh

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu nằm bất tĩnh. A lại gần thì trông thấy con dao thái bọn côn ựồ còn ựể lại trên người B. Sẵn ựó, A lấy nó ựâm B một nhát vào ngực khiến B chết. A bỏ ựi. Kết quả giám ựịnh cho thấy B chết là do dao ựâm trúng tim. Chắnh hành vi ựâm của A gây hậu quả B chết. đám thanh niên côn ựồ chỉ phạm tội cố ý gây thương tắch (điều 104 Bộ luật Hình sự). Trong thực tế, có nhiều trường hợp xác ựịnh không ựúng nguyên nhân gây ra hậu quả chết người dẫn ựến việc xử oan người vô tội hay bỏ lọt tội phạm.

Trường hợp có hành vi xâm phạm ựến xác chết không phải là phạm tội giết người bởi vì thiếu mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả. Trong trường hợp này, tuy có hành vi xâm phạm ựến tắnh mạng người khác nhưng người ựó ựã chết trước khi hành vi xâm phạm ựược thực hiện.

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (Trang 35 - 38)