Phân biệt tội giết ngườiv ới tội vô ý làm chếtng ười

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (Trang 60)

3. Phân biệt tội giết ngườiv ới một số tội khác xâm phạm tính mạng người khác

3.1Phân biệt tội giết ngườiv ới tội vô ý làm chếtng ười

trong trường hợp Ộgiết chồng ựể tự do lấy chồng khácỢ, T phạm tội trong trường hợp Ộgiết chồng ựể lấy vợ của nạn nhânỢ.

3. Phân bit ti giết người vi mt s ti khác xâm phm tắnh mng trong B lut Hình s năm 1999:

Vấn ựề ựịnh tội danh, từ ựó quyết ựịnh hình phạt ựúng là một vấn ựề hết sức khó khăn, phức tạp và hết sức quan trọng. Việc ựịnh tội không chắnh xác chẳng những làm sai lệch bản án mà còn làm cho hiệu quả của tắnh ựúng ựắn trong luật pháp Hình sự giảm sút. để xác ựịnh một cách chắnh xác người phạm tội ựã phạm tội gì theo ựiểm nào, khoản mấy, ựiều bao nhiêu là ựiều không dễ. Vì vậy, sau ựây là một số tiêu chắ ựể

phân biệt tội giết người với một số tội phạm khác xâm phạm tắnh mạng người khác theo quy ựịnh của Bộ luật Hình sự 1999 giúp chúng ta có thể nhìn thấy ựược sự khác nhau cơ bản của chúng qua các vụ án cụ thể:

3.1. Phân bit ti giết người vi ti vô ý làm chết người (điu 98 B lut Hình s): s):

Lê Văn Q và Nguyễn Thị X là ựôi bạn thân ngoài ựời ựồng thời cũng là cặp diễn ăn ý của ựoàn xiếc TP. Hồ Chắ Minh. Những màn trình diễn của họ khiến khán giả rất thán phục; ai nấy ựều trầm trồ khen ngợi trước những pha biểu diễn vô cùng mạo hiểm của họ. Sở trường của họ là trình diễn màn phóng dao. Theo ựó, X ựứng bất

ựộng; ựầu, tay và chân ựặt sát tấm ván còn Q là người lần lượt phóng những cây dao vào xung quanh người X. Cứ mỗi cây dao ựược phóng ựi, khán giả ựều thóp tim vào nhưng cuối cùng những tràn vỗ tay cũng vang lên vì những cây dao lao như tên mà không làm bị thương X. Nhưng cuối cùng, buổi chiều ựịnh mệnh cũng ựến. Những cây dao ựã vây kắn X. Trên môi cô vẫn ựang nở nụ cười rất tươi, ựôi mắt long lanh nhưng không giấu ựược vẻ hồi hộp vì chỉ còn một lần phóng nữa là kết thúc màn biểu diễn. Như thường lệ, Q hay uống một cốc rượu trước mỗi lần trình diễn; riêng hôm

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu nay Q uống ựến ba cốc, cây dao cuối cùng ựã lao thẳng vào người X, trúng ngay tim. Dù ựược các bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng X ựã chết.

Vụ án ựã gây bàn tán xôn xao. Có nhiều ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho rằng Q phạm tội ỘTội giết ngườiỢ theo khoản 2 điều 93 Bộ luật Hình sự. Lại có ý kiến cho rằng Q chỉ phạm tội ỘTội vô ý làm chếtỢ người theo điều 98 Bộ luật Hình sự.

để phân biệt tội giết người với tội vô ý làm chết người ta cần phải xem xét dấu hiệu pháp lắ của hai tội này:

Thứ nhất ựó là mặt khách quan của tội phạm: Hành vi khách quan của tội giết người là bất kì hành vi nào có khả năng thực tế gây ra cái chết, tước ựoạt sự sống của người khác còn hành vi khách quan của tội vô ý làm chết người là hành vi vi phạm những quy tắc về bảo ựảm an toàn cho tắnh mạng con người. đây là các quy tắc bảo

ựảm an toàn về tắnh mạng trong các lĩnh vực sinh hoạt và các hoạt ựộng khác nhau ựã

ựược pháp luật quy ựịnh hay ựược mọi người thừa nhận trong ựời sống xã hội.

Thứ hai ựó là lỗi của người phạm tội. Lỗi là trạng thái tâm lắ bên trong của một người ựối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và ựối với hậu quả do hành vi

ựó gây ra. Lỗi của người phạm tội giết người là lỗi cố ý trong khi lỗi của người phạm tội vô ý làm chết người là lỗi vô ý.

Lỗi của người phạm tội giết người là lỗi cố ý tức là người phạm tội biết rõ hành vi của mình có khả năng gây ra cái chết cho người khác, thấy trước hậu quả chết người xảy ra nhưng vẫn cố tình thực hiện hành vi ựó vì mong muốn nạn nhân chết hay chấp nhận hậu quả nạn nhân chết. Lỗi của người phạm tội vô ý làm chết người là lỗi vô ý. Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra cái chết cho nạn nhân nhưng chủ quan tự tin vào một ựiều kiện nào ựó và cho rằng hậu quả ựó sẽ

không xảy ra (vô ý vì quá tự tin) hoặc là người phạm tội khi thực hiện hành vi ựó ựã không thấy trước hậu quả chết người xảy ra, không hề mong muốn cho hậu quả chết người xảy ra và cũng không có thái ựộ mặc kệ, dửng dưng cho hậu quả ựó xảy ra mà

ựáng lẽ ra người phạm tội phải thấy trước hoặc có thể thấy trước hậu quảựó.

Trở lại vụ án nêu trên ta thấy, Q nhận thức ựược rằng hành vi phóng dao của mình là hành vi nguy hiểm, có khả năng gây thương tắch cho X thậm chắ có thể ảnh hưởng ựến tắnh mạng của X. Trong người Q lại có rượu nhiều hơn mọi khi. đáng lẽ

ra, Q càng phải nhận thức cao hơn hành vi của mình sẽ nguy hiểm hơn mọi khi. Q ựã tin tưởng rằng mình sẽ phóng cây dao cuối cùng thành công vì trước ựó tất cả các cây dao lao ựi mà không có vấn ựề gì. Xét về mặt khách quan Q không cố ý thực hiện hành vi gây ra cái chết cho X nhưng quá tự tin sẽ không có hậu quả xấu xảy ra mặc dù

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu có thể nhìn thấy trước hậu quảựó. Hơn nữa, xét trong quan hệựồng nghiệp Q và X là

ựôi bạn thân; trong thời gian gần ựây cũng không có mâu thuẫn gì. Vì vậy, Q phạm tội ỘTội vô ý làm chết ngườiỢ (điều 98 Bộ luật Hình sự) là hoàn toàn chắnh xác.

3.2. Phân bit ti giết người vi ti không cu giúp người ang trong tình trng nguy him ựến tắnh mng (điu 102 B lut Hình s):

đêm ngày 24/9/2000 chị Nguyễn Thị V ựẻ ựứa con ựầu lòng. Người ựỡựẻ cho chị V là Bác sĩ Lê Ngọc N. đây là ca ựẻ nôi ngược, khi ựỡựược ựứa trẻ ra thì ựứa trẻ ựã bị gãy một phần ba xương cánh tay trái, tình trạng yếu, chỉ còn thoi thóp và không khóc ựược. Bác sĩ N ra bảo với người nhà chị V là ựứa trẻựã chết. Sau ựó, Bác sĩ N ựã quấn vải màn quanh ựứa bé và ựểựứa bé nằm trên bàn rồi ựóng cửa không cho người nhà chị V vào nhìn mặt ựứa bé lần cuối. Gia ựình chị V rất ựau ựớn và hoang mang. Khoảng 20 phút sau, bà T (mẹ ruột của chị V) liều mình phá cửa xông vào thì thấy

ựứa bé vẫn còn ựang thoi thóp. Bà T hớt hải chạy ựi kiếm Bác sĩ N nhưng Bác sĩ nói: Ộnó chỉ còn thoi thóp thở, cứu sao ựược!Ợ. Tuy nhiên, bà T vẫn cùng gia ựình ựưa cháu bé lên bệnh viện tuyến trên ựể cấp cứu thì cháu bé ựã bị gãy kắn một phần ba xương cánh tay trái do sang trấn sản khoa, bỏng nước sôi ựộ 2 ở mu bàn chân và hai cẳng chân. Phần cuống rốn bị cắt sát ựến tận da. Chỉ buộc rốn bị tuột ra làm máu chảy nhiều. Mặc dù ựã ựược các bác sĩ nhiệt tình cứu chữa nhưng sau 5 ngày ựiều trị cháu bé ựã chết. Cái chết của cháu ựể lại nổi ựau xé ruột cho gia ựình chị V25. Xung quanh cái chết này ựã tồn tại nhiều quan ựiểm không ựồng nhất. Quan ựiểm thứ nhất cho rằng Bác sĩ N phạm tội ỘTội giết ngườiỢ (cụ thể là giết trẻ em theo quy ựịnh tại ựiểm c khoản 1 điều 93 Bộ luật Hình sự). Quan ựiểm thứ hai cho rằng Bác sĩ N phạm tội ỘTội không cứu giúp người ựang ở trong tình trạng nguy hiểm ựến tắnh mạngỢ (điều 102 Bộ luật Hình sự) chứ không phạm tộiỘTội giết ngườiỢ.

Ta thấy ỘTội giết ngườiỢ và ỘTội không cứu giúp người khác ựang ở trong tình trạng nguy hiểm ựến tắnh mạngỢ khác nhau cơ bản về các dấu hiệu pháp lắ sau ựây:

Thứ nhất ta xét về hành vi khách quan. Hành vi khách quan của tội giết người là hành vi cố ý (trực tiếp hoặc gián tiếp) gây ra cái chết cho nạn nhân. Hành vi khách quan của tội không cứu giúp người ựang ở trong tình trạng nguy hiểm ựến tắnh mạng trong khi họ có ựủ các ựiều kiện ựể cứu giúp mà không cứu giúp (không hành ựộng). Người ựó có khả năng thực tế có thể cứu ựược người sắp chết. Khả năng này có thể do bẩm sinh, học tập (bơi giỏi) hay do tắnh chất của nghề nghiệp mà có (Bác sĩ).Việc cứu

25 Th.S đỗđức Hồng Hà (2003), Phân biệt tội giết người với một số tội phạm khác xâm phạm tắnh mạng con người, Tạp chắ tòa án nhân dân, (Số 4), trang 16.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu giúp người ựang ở trong tình trạng nguy hiểm ựến tắnh mạng ựó thuộc về trách nhiệm do pháp luật quy ựịnh, các quy tắc của ựạo ựức ựòi hỏi.

Khả năng có sẵn của một người chỉ là ựiều kiện ựể cho rằng họ có thể cứu giúp; nhưng trong thực tế phải căn cứ vào các ựiều kiện khách quan khác. Nếu họ có khả

năng sẵn có ựể cứu giúp nhưng trong thực tế có nhiều yếu tố khách quan cản trở khiến họ không thể cứu giúp ựược thì cũng không thể khép họ vào tội không cứu giúp người

ựang ở trong tình trạng nguy hiểm ựến tắnh mạng. Vắ dụ: Một thanh niên bơi rất giỏi thấy 3 người ựang sắp sửa bị chết ựuối. Anh ta lần lượt cứu từng người lên. Khi cứu

ựến người thứ 2 thì người còn lại sắp sửa chìm. Cuối cùng, anh chỉ cứu ựược 2 người. Không thể khép anh vào tội không cứu giúp trong khi anh có khả năng bơi lội ựể cứu giúp bởi lẽ ựiều kiện khách quan (không ựủ thời gian) khác tác ựộng nên anh không thể cứu giúp.

Thứ hai, các thẩm phán thường dựa vào các tiêu chắ sau ựây qua thực tiễn ựể

phân biệt hai tội này:

− Kẻ phạm tội cố tình ựặt nạn nhân vào hoàn cảnh nguy hiểm ựến sinh mạng vì mong muốn hoặc có ý thức bỏ mặc cho hậu quả chết người ựó xảy ra là căn cứựểựịnh kẻ phạm tội vào tội danh giết người.

− Nếu kẻ phạm tội chỉ vô ý ựặt nạn nhân vào tình trạng nguy hiểm ựến tắnh mạng tức là thủ phạm không cố tình ựẩy nạn nhân vào tình trạng ựó. Trước ựó, người phạm tội không hề có hành vi nào cố ý xâm phạm ựến sức khoẻ, tắnh mạng của nạn nhân thì không thểựịnh tội danh giết người cho người phạm tội ựược.

Hơn nữa, nếu hậu quả nạn nhân bị chết không phải do tình trạng nguy hiểm ựến tắnh mạng gây ra mà do hành vi cố ý của người phạm tội thì không thể nói người phạm tội phạm vào tội ỘTội không cứu giúp người ựang ở trong tình trạng nguy hiểm

ựếntắnh mạngỢựược mà là phạm tội ỘTội giết ngườiỢ.

Bác sĩ N tuy không mong muốn gây ra cái chết cho cháu bé nhưng Bác sĩ N phải thực hiện việc cứu chữa cháu bé bởi ựó là trách nhiệm và ựạo ựức nghề nghiệp của người Bác sĩ. Cháu bé ựã bị gãy kắn một phần ba xương cánh tay trái do sang trấn sản khoa, bỏng nước sôi ựộ 2 ở mu bàn chân và hai cẳng chân. Chỉ buộc rốn bị tuộc vì máu chảy nhiều. Cháu bé ựang ở trong tình trạng rất nguy hiểm ựến tắnh mạng. Nếu ngay lúc ựó, Bác sĩ N tận tình dốc sức cứu chữa theo tinh thần Ộcòn nước còn tátỢ có thể cháu bé sẽ không chết. Thực tế thì hậu quả của việc không cứu chữa của Bác sĩ N

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu người ựang ở trong tình trạng nguy hiểm ựến tắnh mạngỢ (điều 103 Bộ luật Hình sự)

ựúng hơn là phạm tộiỘTội giết ngườiỢ (điều 93 Bộ luật Hình sự).

3.3. Phân bit ti giết người vi ti c ý gây thương tắch hoc gây tn hi cho sc kho người khác trong trường hp dn ựến chết người (khon 3 và khon 4 sc kho người khác trong trường hp dn ựến chết người (khon 3 và khon 4

điu 104 B lut Hình s):

Khoản 3 và khoản 4 điều 104 quy ựịnh trường hợp cố ý gây thương tắch dẫn

ựến chết người. đây là trường hợp người phạm tội chỉ cố ý gây thương tắch hay gây tổn hại ựến sức khỏe nạn nhân nhưng không may làm nạn nhân chết. Việc gây ra cái chết cho nạn nhân là ngoài ý muốn của người phạm tội.

Xác ựịnh ựúng tội danh kẻ phạm tội là vấn ựề hết sức phức tạp. Làm thế nào ựể

không xử oan cho người vô tội là trách nhiệm của toà án, trách nhiệm của các cấp, các ngành có liên quan. Chỉ cần một sơ suất nhỏ có thể làm sai lệch bản án, gây hậu quả

nghiêm trọng. Ta cùng xem xét vụ án sau ựây: Khoảng 8 giờ, ngày 28/9/2000 chị Tô Thị Mơ (32 tuổi) ựang chạy xe trên ựường, phắa sau có chở cháu Vy (6 tuổi) là con gái của chị. Khi ựến hẻm rẽ vào nhà chị bật xi nhan nhưng vừa lúc ựó anh Lê Hùng Cường (28 tuổi, Mỏ Cày, Bến Tre) ựã có chút hơi men từ trong hẻm chạy ra vô tình quẹt trúng xe của chị Mơ. Xe chị Mơ ngã xuống, cháu Vy sau khi ựược mẹựỡ ựứng dậy, sợ quá, cháu khóc thét lên. Chị Mơ lên tiếng cự cãi anh Cường. Anh Cường ựang nói lắ lẽ với chị Mơ thì chồng chị là Nguyễn Hữu Huân (37 tuổi, Mỏ Cày, Bến Tre) nghe xôn xao ngoài ngõ nên chạy ra. Thấy con gái mình ựang khóc. Tưởng là anh Cường ựã ựụng trúng vợ con, sẵn trên tay ựang cầm khúc cây làm hàng rào, anh Huân lao tới nện lên người anh Cường một cái rõ thật mạnh. Anh Cường té ngã bất tĩnh,

ựồng thời lên cơn ựau tim. Khoảng 3 tiếng sau khi ựến bệnh viện anh Cường ựã chết. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bến Tre ựã truy tố Nguyễn Hữu Huân về tội ỘTội giết ngườiỢ. Tuy nhiên, bản án Hình sự sơ thẩm số 98/HSST ngày 25 tháng 12 năm 2001, Toà án nhân dân tỉnh Bến Tre lại cho rằng Nguyễn Hữu Huân không phạm tội ỘTội giết ngườiỢ mà phạm tội ỘCố ý gây thương tắch dẫn ựến chết ngườiỢ. Nhận ựịnh nào ựúng, nhận ựịnh nào sai ta cần dựa vào các dấu hiệu pháp lắ của hai tội này.

Ở tội giết người, người phạm tội cố ý gây ra cái chết cho nạn nhân, mong muốn cho cái chết xảy ra (cố ý trực tiếp) hoặc tuy không mong muốn nhưng chấp nhận, ựể

mặc cho hậu quả chết người xảy ra (cố ý gián tiếp). Ở tội cố ý gây thương tắch dẫn ựến hậu quả chết người, người phạm tội cố ý thực hiện hành vi gây thương tắch, chấp nhận hậu quả nạn nhân bị thương hay bị tổn hại ựến sức khoẻ nhưng vô ý gây ra cái chết cho nạn nhân (không nhận thức ựược hành vi của mình lại có thể làm nạn nhân chết).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Khách thể của tội giết người là quyền ựược tôn trọng và bảo vệ tắnh mạng còn khách

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (Trang 60)