Trong các lĩnh vực khác

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (Trang 80)

2. Những bất cập và một số giải pháp trong công tác ñấ u tranh phòng chống tộ

2.1.2 Trong các lĩnh vực khác

2.1.2.1. Bt cp trong lĩnh vc kinh tế xã hi:

So với trước ựây, nền kinh tế Việt Nam ựã có những bước chuyển biến ựáng kể. Chúng ta ựã xây dựng ựược nhiều cơ sở hạ tầng vững mạnh31. đặc biệt vừa qua ta

ựã gia nhập WTO tạo ra sự biến ựổi to lớn về kinh tế-xã hội. Do cơ chế thị trường tác

ựộng mạnh làm cho ựồng tiền len lỏi vào các mặt của ựời sống xã hội. Vấn ựề thất nghiệp, việc làm, ựình công ngày càng trở thành những vấn ựề gay gắt ảnh hưởng xấu

ựến trật tự xã hội. Những năm gần ựây, tình hình tội phạm nói chung, tội giết người nói riêng gia tăng ựáng kể. Lối sống hám lợi do ảnh hưởng ma lực của ựồng tiền dể ựẩy con người hình thành thói ắch kỉ, xem thường mạng sống người khác. Ở một số

nơi, tình hình tội phạm giết người có xu hướng tăng lên. Chẳng hạn như năm 2006 chỉ

30

đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học BLHS, Phần các tội phạm, Tập 1, Bình luận chuyên sâu, Nhà xuất bản TP. Hồ Chắ Minh, trang 35.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu tắnh riêng Quận Gò Vấp (TP. Hồ Chắ Minh) ựã xảy ra 22 vụ án giết người, tăng 6 vụ

so với năm 2005 (16vụ). TP. Hồ Chắ Minh là một trong những ựầu mối quan trọng về

kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam ựồng thời ngược lại với sự tăng trưởng kinh tế

thì song song ựó án giết người cũng gia tăng không kém.

Sự phát triển của tệ nạn xã hội cũng là vấn ựề hết sức nhức nhối hiện nay. Ma túy, cờ bạc, phim ảnh ựồi trụy thấm sâu vào một bộ phận nhân dân hình thành lối sống buôn thả, bạo lực, ắch kỉ. Theo thống kê sơ bộ, tổng số người nhiễm HIV trong cả

nước tắnh ựến ngày 20/4/2007 là 123,3 nghìn người trong ựó 23,1 nghìn trường hợp ựã chuyển sang giai ựoạn AIDS và gần 13,3 nghìn người ựã tử vong32. Từ nghiện ngập, nhiều ựối tượng ựã cấu kết thành các ổ nhóm gây ra các vụ trọng án giết người, cướp củaẦVắ dụ vào lúc 03 giờ 30 phút ngày 06/6/2006, tại nhà số 70 Cây Trâm, phường 11, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chắ Minh; Khi ựó, vợ chồng chị đặng Thị Thu Hồng, 46 tuổi ựang ngủ trên gác thì nghe tiếng chập ựiện lách tách. Hai vợ chồng dậy thì phát hiện Huỳnh Ngọc Thương, 18 tuổi, phụ bán phở cho gia ựình chị Hồng, ựang cầm một cây gỗ dài 1,5m trên ựầu có buộc một sợi dây ựiện gắn vào cộng sắt dài 40 cm và cọng nhôm dài 30 cm, cuối sợi dây ựiện có phắch cắm, cắm vào ổ ựiện. Thấy vợ chồng chị

Hồng phát hiện ra mình, Thương dùng cây gỗựập hai người ngất xỉu sau ựó dùng dao

ựâm chết hai vợ chồng lấy ựi năm triệu ựồng tiền mặt và một số nữ trang trị giá khoảng 1,5 triệu. Tại cơ quan Công an, Thương khai nhận do nghiện ma túy không có tiền mua thuốc nên mới hành ựộng như vậy. Chỉ vì các tệ nạn xã hội mà nhiều người

ựã hành ựộng ựiên cuồng cướp ựi mạng sống con người một cách tự nhiên phục vụ

cho nhu cầu cá nhân.

2.1.2.2. Bt cp trong công tác giáo dc:

Theo Báo cáo của Uỷ ban các vấn ựề xã hội của Quốc Hội, cứ khoảng hai, ba ngày lại có một người bị giết liên quan ựến bạo lực gia ựình. Nguyên nhân xuất phát từ ựạo ựức bị lệch chuẩn của người phạm tội chiếm tỉ lệ không nhỏ. Chúng ta có thể

thấy ựiều ựó qua vụ án sau ựây: 10 giờ ngày 25/8/2006, Suôl, 24 tuổi, ựạp xe từ Thốt Nốt xuống xã Thới đông, huyện Cờđỏ, TP. Cần Thơ rủ chú ruột ựi nhậu nhưng ông từ chối. Không rủ ựược chú, Suôl ựến nhà anh Hổ (ngụ cùng xã Thới đông) rủ ông gày sòng nhậu Ầ Sau khi ựã nhậu bắ tỉ, ựến 18 giờ cùng ngày, Suôl gặp chị Kim, 54 tuổi liền giở trò ve vãn và nhảy vào ôm ngang người chị. Bị chị Kim chống cự, Suôl

ựẩy chị Kim xuống ruộng rồi dùng tay ấn ựầu xuống bùn cho chết. Sau ựó, Suôl ựã thực hiện hành vi hiếp dâm.

32 http://www.google.com.vn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Cùng với pháp luật ựạo ựức ựã góp phần rất lớn duy trì, ổn ựịnh xã hội, làm cho xã hội lành mạnh hơn. đạo ựức ựược vận dụng ựể duy trì tôn ti, trật tự trong từng gia

ựình, từng dòng họ, trong bản làng, thôn xóm. Nhiều gia ựình ựã trở thành gương sáng cho xã hội. Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ trong cộng ựồng lối xóm, khu phố vẫn còn giữ những thói hư tật xấu như chửi thề, lười học tập, lười lao ựộng, sống nhờ vả

người khác, nổi máu anh hùng, côn ựồẦThời gian gần ựây, các phương tiện thông tin

ựại chúng thường xuyên ựăng tải và báo ựộng về việc gia tăng tội phạm là trẻ vị thành niên. Chỉ riêng trong 5 năm (2000-2005) phạm tội giết người có 616 em, chiếm 1,3%; phạm tội cướp, cưỡng ựoạt tài sản, cướp giật có 5.169 em chiếm 11%33ẦNhiều em phạm tội trực tiếp nhưng cũng có không ắt em bị lôi kéo, lợi dụng làm những việc phạm pháp, trở thành công cụ phạm tội cho các ựối tượng xấu. đâu là nguyên nhân của thực trạng trên. Trách nhiệm của Ộbộ baỢ: gia ựình-nhà trường- xã hội ựối với vấn

ựề này ra sao? Từ năm 2005 ựến nay, tình hình tội phạm ở lứa tuổi vị thành niên ựang có dấu hiệu ngày càng cao hơn cả về mức ựộ lẫn sự nghiêm trọng của các vụ án. Thời gian gần ựây (hầu hết là ở những thành phố lớn, nơi ựô thị có ựiều kiện kinh tế - xã hội phát triển) ựã nổi lên tình trạng một số thanh niên học sinh sinh viên, ựộ tuổi từ 14

ựến 18, tụ tập ăn chơi thác loạn hoặc hình thành các băng nhóm tội phạm, tổ chức các vụ cướp giật, giết người hết sức nghiêm trọng. Gây ựau lòng và nhức nhối chúng ta có thể kểựến vụ án một tội phạm vị thành niên cắt cổ chủ tiệm vàng ựể cướp của xảy ra tại tiệm vàng Xuân Hiển thuộc khóm 1 thị trấn Tam Bình. Nguyễn Vũ Lâm ngụởấp 8, xã Hòa Hiệp, huyện Tam Bình ựến hỏi mua vàng, lợi dụng chủ tiệm là chị Phạm Thị Lệ Sương sơ hở, Lâm dùng dao Thái Lan loại lớn, mũi bằng cắt cổ và gây tử vong cho nạn nhân.Vào thời ựiểm gây án, Nguyễn Vũ Lâm mới qua 16 tuổi.

Theo cơ quan ựiều tra, những học sinh phạm pháp ựều do thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia ựình, lại thắch ựua ựòi ăn chơi, khi cần tiền ựã bất chấp tình bạn và pháp luật. Vì sự lệch lạc tâm lý (nếu không muốn nói là sự xuống cấp về mặt ựạo ựức) trong một bộ phận học sinh sinh viên do tiếp xúc với phim ảnh ựồi trụy, những trang web không lành mạnhẦPhần lớn các vụ án cướp giật, ựâm chém ựến giết người trong thời gian gần ựây là do sựựua ựòi, ăn chơi, thiếu sự quản lý chặt chẽ, ựúng ựắn từ phắa gia ựình. Theo thống kê, hiện nay có khoảng 234 ựối tượng là thanh thiếu niên vi phạm pháp luật trong ựó ựã có 73 ựối tượng ựược giáo dục tiến bộ, còn lại những ựối tượng khác vẫn ngoan cố, ương bướng tiếp tục lún sâu vào con ựường phạm pháp. Chỉ

trong 4 tháng ựầu năm 2007, Công an thị xã Kon Tum ựã khởi tố 11 bị can tham gia trong 7 vụ trọng án. Những vụ án nghiêm trọng liên quan ựến người trong ựộ tuổi vị

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu thành niên ựều Ộdắnh dángỢ ựến những tội danh như: giết người, hiếp dâm trẻ em, cướp tài sảnẦCác cấp, các ngành chức năng cần có những biện pháp thiết thực ngăn chặn tình hình phạm tội ở lứa tuổi vị thành niên.

2.1.2.3. Bt cp trong công tác qun lý, thanh tra, giám sát:

Tình hình tội phạm nói chung tội giết người nói riêng tăng lên một phần là do những thiếu sót trong công tác quản lý. Hơn nữa, một số cán bộ bị tha hoá vềựạo ựức, vì danh lợi tiếp tay với kẻ phạm tội ựể chúng hoành hành một cách công khai (vụ án Năm Cam, Hai Chi Ầ). Kinh tế thị trường lôi kéo con người chạy theo ựồng tiền một cách cuồng si. Một số cán bộ ựã không vượt qua ựược Ộcửa ảiỢ này nên ựã trở thành

ựồng loã với kẻ phạm tội mà quên mất mình là những người cầm cán cân pháp luật. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, phổ biến chương trình ựấu tranh phòng ngừa tội phạm ở một số nơi còn rất hạn chế hoặc là tuy có tổ chức nhưng rất sơ sài, qua loa, lấy thành tắch ựặc biệt là ở các vùng nông thôn, miền núi xa xôi, hẻo lánh. Ở

nước ta, một bộ phận dân tộc ắt người có nhận thức còn rất hạn chế, ựôi khi họ không ý thức ựược hành vi mà họ ựang thực hiện là phạm pháp. Thêm vào ựó, một số người lại mê tắn dịựoan, tin tưởng vào lực lượng siêu nhiên, thần linh nên dễ dẫn ựến hành vi xâm phạm ựến sức khoẻ, tắnh mạng người khác.

Hiện nay, mặc dù nước ta ựã và ựang trên ựà phát triển, lực lượng tri thức tuy có nhiều nhưng ựa số vẫn là lớp trẻ, chưa có kinh nghiệm. Cán bộ công chức tuy có nhiều nhưng vẫn còn có một số người hạn chế về trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ. Có những vụ án do trình ựộ hạn chế hoặc thiếu trách nhiệm mà điều tra viên hoặc Giám

ựịnh viên ựã mắc nhiều lỗi trong khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi như: không lấy mẫu phủ tạng của người chết do ựộc tố ựể giám ựịnh; không ựo kắch thước,

ựộ sâu các vết thương; không xác ựịnh vết thương nào gây nên cái chết của nạn nhânẦnên ựã xác ựịnh không ựúng nguyên nhân gây ra hậu quả chết người dẫn ựến việc xử oan hoặc bỏ lọt tội phạm. Vụ án sau ựây là một vắ dụ: Trong ựêm, bà N bị

chết. Hôm sau, Cơ quan ựiều tra và Giám ựịnh viên ựến ựể khám nghiệm hiện trường, giải phẫu tử thi. Do không xem xét kỉ nốt buộc dây ựể treo cổ nên ựã kết luận bà N tự

sát. Khi gia ựình nạn nhân có ựơn ựề nghị xem xét lại, Cơ quan ựiều tra ựã nghiên cứu và thấy: nạn nhân bị treo buông thỏng ở giữa nhà, ựầu dưới sợi dây là một thòng lọng,

ựầu trên không cốựịnh mà chỉ vắt qua xà ngang rồi vòng xuống buộc thêm một vòng quanh cổ nạn nhân. Qua ựiều tra ựã bắt ựược T, kẻ giết bà N bằng cách treo cổ bà khi bà ựang ngủ34. Chỉ cần sự thiếu sót nhỏ của các cơ quan chức năng mà nhém chút nữa

34 Th.S đỗđức Hồng Hà (2006), Mặt khách quan của tội giết người-Một số vấn ựề về lý luận và thực tiễn, Tạp chắ tòa án nhân dân , (Số 2), trang 8.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ựã bỏ qua một tên tội phạm giết người xảo quyệt. Trong thực tế, có rất nhiều trường hợp khi nhận ựược tin báo của bà con, gia ựình nạn nhânẦnhưng các cơ quan chức năng cho rằng ựó chỉ là một vụ tự tử, một vụ tai nạnẦhoặc giả gia ựình nạn nhân tự ý chôn cất, không báo cơ quan chức năng hoặc tuy có báo nhưng lại không cho mổ tử

thi, không cho khám nghiệm nên ựã bỏ lọt rất nhiều tội phạm.

Công tác quản lắ trị an, an ninh, quản lắ trật tự xã hội (tuần tra, canh gácẦ) ở

một số nơi còn lỏng lẽo tạo ựiều kiện thuận lợi cho kẻ phạm tội thực hiện hành vi sai trái của mình. Những năm gần ựây, tình trạng giết người mà hung khắ là súng, lựu

ựạnẦcó chiều hướng gia tăng. đây là những vũ khắ rất nguy hiểm, khả năng sát thương cao và rộng. Bọn tội phạm sử dụng chúng ựể cướp ựi sinh mạng con người một cách nhanh chóng. Từ thực tiễn này, ta thấy việc quản lắ vũ khắ còn quá lỏng lẽo, thiếu sót nên kẻ phạm tội có thể dễ dàng, trót lọt trong việc sử dụng chúng một cách bất hợp pháp ựể thực hiện hành vi phạm tội.

Ngoài ra, còn một số hạn chế của các cơ quan bảo vệ pháp luật như: hoà giải cơ

sở giải quyết không thoả ựáng, chưa kịp thời dễ dẫn ựến mâu thuẫn trong nhân dân gây ra các hành vi ựâm chém cho ựến giết người. Công tác thanh tra, giám sát của các ngành chức năng chưa thật sự gắt gao, bảo ựảm.

2.2. Mt s gii pháp trong công tác ựấu tranh phòng chng ti phm giết người: người:

2.2.1. Trong lĩnh vc pháp lut:

Trong xu thế hội nhập quốc tế, nhất là khi Việt Nam ựã gia nhập WTO ựồng thời Liên Hiệp Quốc cũng ban hành nhiều điều ước quốc tế có liên quan ựến việc ựiều chỉnh những hành vi phạm tội xuyên quốc gia thì việc sửa ựổi các quy ựịnh của Bộ

luật Hình sự là ựiều tất yếu ựể phù hợp trong tình hình mới. Dựa trên những bất cập, vướng mắc ựã nêu chúng ta có thểựưa ra một số giải pháp hoàn thiện sau ựây:

− Về tình tiết tăng nặng Ộgiết nhiều ngườiỢ quy ựịnh tại ựiểm a khoản 1 điều 93 tồn tại hai quan ựiểm khác nhau trong thực tiễn xét xử nên ựể dễ dàng hơn trong việc áp dụng các cơ quan có thẩm quyền cần ban hành văn bản hướng dẫn theo hướng Ộựể

áp dụng tình tiết này thì cần thỏa mãn các yêu cầu sauỢ:

+ Về chủ quan: Người phạm tội thực hiện hành vi giết người với lỗi cố ý (cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp) với hậu quả chết người.

+ Về mặt khách quan: Hậu quả gây ra là có nhiều người chết (từ hai người trở lên). Không áp dụng tình tiết ựịnh khung tăng nặng này khi chưa có nhiều người chết bởi

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu vì tắnh nguy hiểm cho xã hội của hành vi giết người trong trường hợp này không

ựáng kể so với trường hợp giết người thông thường.

− Giữa hai tình tiết Ộgiết nhiều ngườiỢ (ựiểm a khoản 1 điều 93) và Ộgiết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều ngườiỢ (ựiểm l khoản 1 điều 93) có thểựưa ra hướng giải quyết sau ựây:

+ Thay thế tình tiết tăng nặng Ộgiết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều ngườiỢ thành Ộgiết người bằng công cụ, phương tiện hoặc phương pháp, thủ ựoạn có tắnh nguy hiểm caoỢ như: cho thuốc ựộc vào bể nước công cộng; ném lựu ựạn hay bắn súng vào chỗựông người; tạt axit khi nạn nhân ựang ở cạnh người khác. Khi áp dụng tình tiết này không ựòi hỏi dấu hiệu có khả năng làm chết nhiều người.

+ Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể việc áp dụng hai tình tiết Ộgiết nhiều ngườiỢ và Ộgiết người bằng công cụ, phương tiện hoặc phương pháp, thủựoạn có tắnh

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)