HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ y học nghiên cứu hiệu quả lâu dài của phương pháp đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt còn thể thủy tinh điều trị cận thị nặng (Trang 135 - 138)

Trong khuôn khổ một luận văn tiến sĩ, còn rất nhiều ý tưởng, suy nghĩ của nhóm nghiên cứu chưa thể thực hiện được do hạn chế về thời gian, phương tiện...

1. Với mục tiêu “Nghiên cứu hiệu quả lâu dài của phương pháp đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt còn thể thủy tinh điều trị cận thị nặng”, có thể mở rộng hướng nghiên cứu tiếp như sau:

- Chất lượng thị giác: Độ nhạy cảm tương phản, chất lượng hình ảnh thu được...

- Biến đổi của độ Vault theo thời gian, theo mẫu mã thể thủy tinh, trục loạn thị ...

- Biến đổi của tế bào nội mô giác mạc về số lượng, chất lượng...

- Nghiên cứu so sánh ICL V4 và V4c ( hiện chưa có ở Việt Nam)

2. Mở rộng phương pháp đặt TTTNT trên mắt còn thể thủy tinh điều trị tật khúc xạ, có thể tiếp tục nghiên cứu phương pháp này không chỉ với cận thị mà còn với viễn thị, loạn thị, tật khúc xạ cao ở trẻ em, lệch khúc xạ, giác mạc hình chóp...

1. Nguyễn Thanh Thủy, Đỗ Như Hơn, (2009), Nghiên cứu điều trị cận thị nặng bằng phương pháp đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt còn thể thủy tinh tại Bệnh viện Mắt Trung ương. Tạp chí Nhãn khoa, 10, 2009, 42-49.

2. Nguyễn Thanh Thủy, Đỗ Như Hơn (2011), Đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt còn thể thủy tinh điều trị cận thị nặng. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 03, 2011, 76 – 81.

3. Nguyễn Thanh Thủy, Đỗ Như Hơn, Vũ Thị Bích Thủy, Hoàng Trần Thanh, (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của mắt cận thị nặng tại bệnh viện măt Trung ương. Tạp chí Y học Thực hành, 02, 18 – 22

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ y học nghiên cứu hiệu quả lâu dài của phương pháp đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt còn thể thủy tinh điều trị cận thị nặng (Trang 135 - 138)