Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy và học CHƯƠNG i, II (Trang 60 - 62)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

- GV: Thế nào là nuôi cấy không liên tục? Khi làm dưa là nuôi cấy liên tục hay không liên tục?

- HS? Dựa thông tin SGK trả lời. - GV: Đánh giá và hoàn thiện kiến thức.

- GV: Treo hình 25, giới thiệu 4 pha trong nuôi cấy không liên tục

- GV: Hướng dẫn HS quan sát pha tiềm phát và hỏi: Hãy cho biết pha tiềm phát diễn ra trong thời gian dài hay ngắn? Số lượng tế bào trong pha này như thế nào?

- HS: Trả lời

- GV: Đánh giá và giải thích cho HS - GV:Thời gian để diễn ra pha này dài hay ngắn so với pha tiềm phát?

II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn khuẩn

1. Nuôi cấy không liên tục

- Môi trường nuôi cấy không liên tục tức là môi trường không được bổ xung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa được tạo ra.

Ví dụ: Làm dưa

- Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha.

a. Pha tiềm phát (pha lag)

- Vi khuẩn thích nghi với môi trường - Số lượng tế bào trong quần thể chưa phát triển, enzim được hình thành để phân giải cơ chất.

Ví dụ: Muối dưa 2 ngày đầu.

b. Pha lũy thừa (Pha log)

Số lượng tế bào trong pha biến đổi như thế nào?

- HS: Trả lời

- GV: Đánh giá và giải thích cho HS số lượng tế bào tăng nhanh vì vi khuẩn sinh sản theo cấp số nhân. - GV: Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ và hỏi:

+ Thời gian diễn ra pha này như thế nào so với 2 pha trước?

+ Số lượng cá thể trong pha này diễn biến như thế nào?

- HS: Trả lời

- GV: Đánh giá và hoàn thiện kiến thức.

- GV: Em có nhận xét gì về thời gian và số lượng cá thể của pha này? Tại sao lại có hiện tượng số lượng cá thể giảm nhanh như vậy?

- HS: Nhận xét

- GV: Đánh giá và hoàn thiện kiến thức cho HS.

- GV: Nhà hàng sản xuất dưa luôn bổ xung dưa mới và bỏ dưa cũ ra => Nuôi cấy liên tục. Vậy thế nào là nuôi cấy liên tục?

lớn nhất và không đổi. Số lượng trong quần thể tăng lên rất nhanh Ví dụ : Làm dưa ngày thứ 3.

c. Pha cân bằng

Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt mức cực đại và không đổi vì số lượng tế bào mới sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi.

d. Pha suy vong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số tế bào tronng quần thể giảm dần : do chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy ức chế vi khuẩn sinh sản.

2. Nuôi cấy liên tục:

- Ví dụ : Làm mẻ, chiết suất kháng sinh

- Là quá trình nuôi cấy luôn luôn bổ xung vào môi trường các chất dinh

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy và học CHƯƠNG i, II (Trang 60 - 62)