PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy và học CHƯƠNG i, II (Trang 50 - 60)

- Chuẩn bị trước sơ đồ quá trình tổng hợp axitamin, protein… - Một số hình ảnh về vi khuẩn: Axetic, nấm men, vi khuẩn lam…

III. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình - nêu vấn đề - Vấn đáp - gợi mở

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

- GV: 1. Vi sinh vật là gì ? Trình bày đặc điểm chung của chúng?

2. Vi sinh vật chia thành mấy kiểu dinh dưỡng? Lấy ví dụ minh họa.

2. Bài học mới

- Đặt vấn đề: Hàng ngày chúng ta dùng các sản phẩm như: Rượu vang, mì chính, nước tương…vậy các sản phẩm này được sản xuất như thế nào?

Hoạt động 1. Tìm hiểu ‘quá trình tổng hợp”

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

- GV: Trao đổi chất gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa. Vậy quá trình tổng hợp liên quan đến quá trình nào của trao đổi chất?

- HS: Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời - GV: Đánh giá và bổ xung: Trao đổi chất là quá trình sinh hóa xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh ra nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (dị hóa) hoặc tổng hợp những vật chất cấu thành nên tế bào ( Đồng hóa ) => Quá trình tổng hợp liên quan đến quá trình đồng hóa - GV hỏi: Vì sao quá trình chuyển hóa vật chất, năng lượng và sinh tổng hợp các chất diễn ra ở trong tế

I. Quá trình tổng hợp

- Phần lớn vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các loại axitamin

- Vi sinh vật sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất

bào với tốc độ rất nhanh?

- HS: Nhớ lại kiến thức về đặc điểm của vi sinh vật để trả lời, HS khác bổ xung.

- GV: Đánh giá và chuẩn lại kiến thức

- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Trang 92 và cho biết:

+ Protein được tổng hợp từ những chất gì?

+ Quá trình tổng hợp Polisaccrit nhờ chất gì? Sản phẩm đầu tiên là chất gì?

+ Lipit được cấu tạo từ những thành phần nào?

+ Axitnucleic được tổng hợp từ những chất nào?

- HS: Dựa thông tin SGK trả lời - GV: Chỉnh ý, bổ xung và hoàn thiện kiến thức.

- GV: Con người đã biết sử dụng vi

- Tổng hợp protein nhờ các axitamin liên kết với nhau bằng liên kết peptit (Axitamin)npr

- Tổng hợp polisaccarit nhờ chất khởi đầu ADP

glucozo(Adenozindiphotphat - glucozo)

(Glucozo)n+ADP - glucozo (Glucozo)n +1 +ADP

- Tổng hợp lipit do sự kết hợp giữa glixerol và axit béo.

- Tổng hợp axitnucleic là sự kết hợp của đường bazonitơ, đường 5C và axitphotphoric.

sinh vật để tổng hợp nên những chất nào?

- HS: Dựa thông tin SGK - Trang 92 kết hợp với kiến thức thực tế trả lời. - GV: Đánh giá và lấy thêm ví dụ 1 con bò nặng 500kg chỉ sản xuất thêm mỗi ngày 0,5kg protein, nhưng với 500 kg nấm men có thể tạo được 50 tấn protein mỗi ngày.

- Làm mì chính

- Cung cấp nguồn protein

- Sản xuất chất xúc tác sinh học….

Hoạt động 2. Tìm hiểu “Quá trình phân giải”

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

- GV: Quá trình phân giải liên quan đến quá trình dị hóa. Vi sinh vật có khả năng phân giải protein và saccarit nhằm sản sinh năng lượng để nuôi sống tế bào

- GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và hỏi: Kết quả của quá trình phân giải Protein ngoài cơ thể của vi sinh vật?

- HS: Trả lời, HS khác bổ xung.

- GV: Đánh giá và hoàn thiện kiến thức.

II. Qúa trình phân giải.

1. Phân giải protein và ứng dụng

- Quá trình phân giải protein phức tạp, các axitamin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ vi sinh vật tiết ra proteaza. Protein phức tạp dưới tác dụng của enzim và proteazacác axitamin (được vi sinh vật hấp thụ và phân giảinăng lượng cho hoạt động sống của tế bào.

- GV: Con người đã biết lợi dụng phân giải của protein như thế nào? - HS: Thảo luận trả lời

- GV: Đánh giá và hoàn thiện kiến thức

* Liên hệ: GV yêu cầu HS trả lời

lệnh trong SGK - Trang 92

- GV: + Nhiều loại vi sinh vật có khả năng phân giải polisaccarit các loại đường ngoại bào thành các loại đường đơn để cơ thể hấp thụ và phân giải tiếp theo con đường hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men.

+ Người ta đã ứng dụng quá trình phân giải ngoại bào này để chế biến ra các sản phẩm như kẹo, rượu... - GV: Em hãy mô tả quá trình làm rượu?

- HS: Trả lời

- GV: Đánh giá và hoàn thiện kiến thức.

- GV: Lên men lactic thực chất là quá

Nito thì vi sinh vật sẽ khử amin của axitamin và sử dụng axit hữu cơ để làm nguồn cacbon và giải phóng ammoniac:(NH3)

- Ứng dụng: Sản xuất nước mắm, nước tương, các loại nước chấm.

2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng

a.Lên men Êttylic

Tinh bột  Glucozo(C6H12O6)

Etanol(C6H10O5)n + CO2

b. Lên men lactic.

trình muối dưa, em hãy mô tả quá trình làm dưa?

- GV: Xenlulozo được phân giải bằng cách nào? Tại sao đối với người nông dân sau khi vùi rơm xuống ruộng ruộng tốt hơn?

- HS: Dựa thông tin SGK - 92 kết hợp kiến thức thực tế trả lời.

- GV: Chỉnh ý và bổ xung hoàn thiện kiến thức.

- GV: Phân giải xenlulozo có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

- GV: Hãy kể những tác hại của quá trình phân giải xenlulozo?.

- Là quá trình chuyển hóa đường, sản phẩm chủ yếu là axit lactic

- Gồm lên men đồng hình và lên men dị hình.

+ Lên men đồng hình:

Glucozo(td Vi khuẩn lactic đồng hình) Axit lactic

Ví dụ: Muối dưa + Lên men dị hình:

Glucozo (td Vi khuẩn lactic dị hình) Axit lactic + CO2

c.Phân giải Xenlulozo

- Hợp chất chủ yếu trong xác thực vật là xenlulozo

- Vi sinh vật tiết enzim xenlulozo để phân giải xenlulozo

- Sản phẩm là etanol, axitaxetic, axitlactic, axitfocmic, nước và CO2.

* Vai trò:

- Thực hiện vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên

- Làm tăng độ phì nhiêu của đất, giảm ô nhiễm môi trường…

- Là cơ sỏ khoa học của việc chế biến rác thải tạo phân bón, biến bãi rác thải

- HS: Trả lời

- GV: Đánh giá và bổ xung tác hại của quá trình phân giải xenlulozo như làm hỏng thực phẩm do lên men thối, gây mốc quần áo vào trời ẩm.

thực vật thành bài chồng nấm ăn.

Hoạt động 3. Tìm hiểu “Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải”

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

- GV: Đọc thông tin SGK – Trang 93 và cho biết tổng hợp và phân giải có mối quan hệ với nhau như thế nào? Cho ví dụ.

- HS: Trả lời.

- GV: Đánh giá và hoàn thiện kiến thức.

III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải. phân giải.

- Tổng hợp và phân giải có mối quan hệ chặt chẽ nhau.

- Đồng hóa tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hóa

- Dị hóa phân giải các chất cung cấp nguyên liệu, năng lượng cho đồng hóa

V. CỦNG CỐ

- GV: Tóm tắt nội dung bài học

- GV hỏi: Tại sao bánh mì trở nên xốp sau khi nấu?

* Hướng dẫn học tập ở nhà

- Đọc phần in nghiêng SGK – Trang 94 - Trả lời câu hỏi cuối SGK – Trang 94 - Đọc trước bài 24

Bài 25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi học xonng bài này học sinh phải:

- Trình bày được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật

- Giải thích được sự sinh trưởng của chúng trong điều kiện nuôi cấy liên tục và không liên tục.

- Phân biệt được các kiểu sinh sản ở vi sinh vật. 2. Kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng:

- Thu thập thông tin phát hiện kiến thức. - Phân tích, so sánh, khái quát.

- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh hình liên quan đến bài

- Tư liệu về nuôi cấy vi sinh vật (nếu có) - Đồ thị sinh trưởng của vi khuẩn có 4 pha

III. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình - nêu vấn đề - Vấn đáp - gợi mở

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

- GV: Hãy nêu quy trình làm sữa chua? Tại sao để quả vải chín qua 4 - 5 ngày lại có mùi chua?

Đặt vấn đề: Ở THCS các em đã được làm quen với các quá trình sinh lí diễn ra trong cơ thể TV và ĐV, trong đó có quá trình sinh trưởng và phát triển. Vậy em nào có thể nhắc lại khái niệm sinh trưởng của sinh vật nói chung. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về sự sinh trưởng ở đối tượng khác đó là VSV.

Hoạt động 1. Tìm hiểu “ Khái niệm về sinh trưởng”

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục I - SGK và hỏi:

+ Dựa vào chỉ tiêu nào để đánh giá sự sinh trưởng của VSV?

+ Thời gian thế hệ được xác định như thế nào?

- HS: Độc lập nghiên cứu, thảo luận nhóm trả lời

- GV: Đánh giá, chính xác hóa kiến thức và mở rộng:

+ Sau thời gian của một thế hệ số cá thể trong quần thể biến đổi như thế nào?

+ Nếu số lượng tế bào ban đầu (No ) không phải là 1tế bào mà là 105 tế bào thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình (N) là bao nhiêu?

- HS: Trả lời

- GV: Đánh giá và đưa đáp án cho

I. Khái niệm về sinh trưởng

- Ở vi sinh vật sinh trưởng là tăng số lượng tế bào của quần thể.

- Thời gian từ khi sinh ra một tế bào đến tế bào đó phân đôi hoặc số tế bào tronng quần thể tăng gấp đôi gọi là thời gian thế hệ (g)

Ví dụ: E.Coli gây bệnh tả ở người trong môi trường thuận lợi sau 2 phút lại phân đôi 1 lần.

HS là (105 cá thể x 26 ).

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy và học CHƯƠNG i, II (Trang 50 - 60)