Các yếu tố ảnh hưởng tới nâng cao năng lực hoạt ựộng Thanhtra nông nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động thanh tra nông nghiệp tỉnh hải dương (Trang 38 - 41)

2.1.5.5 Kết quả thực hiện thanh tra

Quyền ra văn bản kết luận thanh tra thuộc về người ra quyết ựịnh thanh tra. Trưởng ựoàn thanh tra hoàn chỉnh kết luận thanh tra ựể người ra quyết ựịnh thanh tra ký ban hành.

Trường hợp trong kết luận có những biện pháp xử lý thuộc thẩm quyền của người ra quyết ựịnh thanh tra thì Trưởng ựoàn thanh tra xây dựng dự thảo quyết ựịnh xử lý theo quy ựịnh của pháp luật trình người ra quyết ựịnh thanh tra ký ban hành.

Trường hợp trong kết luận có những biện pháp xử lý không thuộc thẩm quyền của người ra quyết ựịnh thanh tra, kết luận thanh tra ựược gửi cho thủ trưởng cơ quan nhà nước có thẩm quyền ựể làm cơ sở xem xét xử lý theo quy ựịnh tại điều 44 Luật Thanh tra.

Kết luận thanh tra ựược gửi cho ựối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy ựịnh. Việc công bố kết luận thanh tra do người ra quyết ựịnh thanh tra quyết ựịnh. Việc công bố kết luận thanh tra ựược lập thành biên bản.

Sau khi có kết luận thanh tra, Trưởng ựoàn thanh tra có trách nhiệm tổ chức việc giao hồ sơ, tài liệu không cần thu giữ cho ựối tượng thanh tra. Việc giao trả hồ sơ, tài liệu ựược lập thành biên bản giao nhận giữa đoàn thanh tra và ựối tượng thanh tra.

Trưởng ựoàn thanh tra có trách nhiệm tổ chức họp đoàn thanh tra ựể tổng kết, rút kinh nghiệm về hoạt ựộng của đoàn thanh tra sau khi có kết luận thanh tra.

2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới nâng cao năng lực hoạt ựộng Thanh tra nông nghiệp nông nghiệp

2.1.6.1 Năng lực của thanh tra trong lĩnh vực nông nghiệp.

Là người trực tiếp thực hiện các biện pháp nghiệp vụ thanh tra các hoạt ựộng nông nghiệp ựối với các ựối tượng, trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ của

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 cán bộ tranh tra có ảnh hưởng tới các hoạt ựộng của công tác thanh tra trên các góc ựộ sau:

Một là, ựề xuất ựối tượng thanh tra, nội dung cần thanh tra chắnh xác,

ựúng mục ựắch.

Hai là, các quyết ựịnh ựưa ra và yêu cầu ựối với các ựối tượng hoạt

ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình thanh tra, kiểm tra chắnh xác hoặc không chắnh xác, không phù hợp với ựiều kiện thực tế của ựịa phương.

Ba là, các quyết ựịnh xử lý vi phạm của cán bộ thanh tra nông nghiệp

ựược ựưa ra ựúng hoặc không ựúng so với các quy ựịnh của pháp luật và phải ựảm bảo thời gian quy ựịnh.

Bốn là, tiết kiệm thời gian thanh tra, kiểm tra.

2.1.6.2 Tổ chức thực hiện thanh tra

Tổ chức triển khai kế hoạch thanh tra chuyên ngành trong năm 2014 và các năm tiếp theo, tập trung vào lĩnh vực chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm có trọng tâm, trọng ựiểm từ cơ sở sản xuất, chế biến ựến kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm:

- đối với chất lượng vật tư nông nghiệp: Thanh tra, kiểm tra giống cây trồng kể cả giống cây lâm nghiệp, giống vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, phân bón, chất xử lý cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản.

- đối với an toàn thực phẩm: Thanh tra, kiểm tra các loại sản phẩm có nguy cơ cao ảnh hưởng ựến sức khỏe con người như: rau, củ, quả chứa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản; thịt gia súc, gia cầm, thủy sản không rõ nguồn gốc, chứa tồn dư hóa chất, kháng sinh vượt ngưỡng cho phép hoặc chất cấm.

- Tăng cường thanh tra, kiểm tra ựối với các cơ sở ựược ựánh giá xếp loại C theo Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy ựịnh việc kiểm tra, ựánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản. đặc biệt chú

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 trọng thanh tra, kiểm tra các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm là nguyên nhân quan trọng làm ô nhiễm thịt.

Qua công tác thanh tra, kiểm tra cần phát hiện loại sản phẩm, công ựoạn nào trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh, tiêu thụ có nhiều sai phạm về chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm ựể tập trung xử lý triệt ựể.

2.1.6.3 Phối hợp của các ngành tới hoạt ựộng thanh tra nông nghiệp

Phối hợp chặt chẽ với các Sở, ngành có liên quan như: Công an tỉnh, Sở Công Thương, Sở Y tế tổ chức các đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành tại các cơ sở, ựại lý sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp, các chợ ựầu mối và chợ buôn bán các mặt hàng nông sản, thực phẩm có nguy cơ cao ảnh hưởng ựến sức khỏe con người.

2.1.6.4 Cơ chế chắnh sách của các hoạt ựộng thanh tra

Các hoạt ựộng nông nghiệp cần thực hiện theo ựúng quy ựịnh của pháp luật. Nếu pháp luật chưa ựầy ựủ, chưa rõ ràng, cụ thể; quy trình, thủ tục còn phức tạp, không minh bạch khó hiểu, khó vận dụng không chỉ làm cản trở tới việc thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy ựịnh mà còn gây tốn kém chi phắ và thời gian quản lý của cơ quan thanh tra. Tuy không là căn cứ trực tiếp của hoạt ựộng thanh tra nông nghiệp nhưng pháp luật, chắnh sách là yếu tố trực tiếp chi phối hiệu quả quản lý nhà nước về nông nghiệp và hiệu quả của thanh tra nông nghiệp. Pháp luật, chắnh sách chi phối tới hoạt ựộng thanh tra nông nghiệp là:

+ Lựa chọn ựối tượng ựể thanh tra

+ Yêu cầu ựối tượng cần thanh tra giải trình và cung cấp hồ sơ có liên quan ựến các hoạt ựộng nông nghiệp liên quan.

+ đưa ra quyết ựịnh về thực trạng chấp hành các chắnh sách và pháp luật trong hoạt ựộng nông nghiệp sau khi kết thúc thanh tra, kiểm tra.

+ đề xuất ý kiến với cơ quan có thẩm quyền và các ựối tượng thanh tra thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm pháp luật.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31

2.1.6.5 đánh giá của các ựối tượng thanh tra về các nhân tố ảnh hưởng

để ựánh giá về năng lực hoạt ựộng thanh tra nông nghiệp, nghiên cứu tiến hành khảo sát sự tự ựánh gái của cán bộ thanh tra và ựánh giá của ựối tượng bị thanh tra về năng lực hoạt ựộng của thanh tra chuyên ngành nông nghiệp. đánh giá trên các mặt: năng lực lập kế hoạch thanh tra, năng lực tổ chức thanh tra tại ựịa phương, năng lực xử lý kết quả sau thanh tra và năng lực tổng hợp báo cáo thanh tra. Nghiên cứu ựể cán bộ thanh tra nông nghiệp và các ựơn vị sản xuất, kinh doanh giống cây trồng và phân bón, các hộ dân sản xuất nông nghiệp tiến hành cho ựiểm với từng chỉ tiêu.

2.1.6.2 Cơ cấu tổ chức, phân cấp, phân quyền trong hoạt ựộng thanh tra.

Thanh tra, kiểm tra các hoạt ựộng nông nghiệp là nội dung của hoạt ựộng của quản lý nhà nước ựối với các hoạt ựộng nông nghiệp. Bởi vậy, cơ chế quản lý các hoạt ựộng nông nghiệp có ảnh hưởng ựến hoạt ựộng thanh tra nông nghiệp trên các phương diện sau:

+ Tắnh khách quan của hoạt ựộng thanh tra nông nghiệp.

+ Ảnh hưởng tới việc nâng cao trình ựộ nghiệp vụ, năng lực chuyên môn, kỹ thuật thanh tra, kiểm tra ựối với cán bộ nông nghiệp. Trong mỗi cơ chế quản lý khác nhau việc phân công, bố trắ cán bộ và quy ựịnh nhiệm vụ, quyền hạn trong các hoạt ựộng của thanh tra nông nghiệp có khác nhau.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động thanh tra nông nghiệp tỉnh hải dương (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)