2.1.5.1 Lập kế hoạch thanh tra
- Khảo sát nắm tình hình ựể quyết ựịnh thanh tra:
Trước khi thực hiện bất kỳ một cuộc thanh tra nào ựều phải có căn cứ pháp lý cụ thể. Căn cứ pháp lý cho mỗi cuộc thanh tra chắnh là quyết ựịnh thanh tra. Hoạt ựộng thanh tra chỉ ựược tiến hành trên cơ sở có quyết ựịnh thanh tra của người có thẩm quyền theo quyết ựịnh của pháp luật.
Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý là không phải mọi trường hợp thanh tra chuyên ngành ựều dựa trên quyết ựịnh thanh tra. điều 47 Luật thanh tra quy ựịnh Ộchánh thanh tra bộ, Chánh thanh tra sở ra quyết ựịnh thanh tra và thành
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22 lập đoàn thanh tra ựể thực hiện quyết ựịnh thanh tra hoặc phân công Thanh tra viên chuyên ngành thực hiện nhiệm vụ thanh traỢ và ỘTrong trường hợp phân công thanh tra viên tiến hành thanh tra ựộc lập thì người có thẩm quyền ra quyết ựịnh thanh tra phải xác ựịnh rõ phạm vi, nhiệm vụ, thời hạn tiến hành thanh traỢ. Như vậy, hoạt ựộng thanh tra chuyên ngành có thể thực hiện bởi một thanh tra viên ựộc lập mà không nhất thiết phải tổ chức đoàn thanh tra vì vậy không nhất thiết phải có quyết ựịnh thanh tra mà chỉ cần có sự phân công thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành.
Trước khi ra quyết ựịnh thanh tra, trong một số trường hợp cần thiết, thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước, thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước căn cứ vào yêu cầu của cuộc thanh tra ựể quyết ựịnh việc khảo sát, nắm tình hình ựối với cơ quan, tổ chức, cá nhân ựược thanh tra (ựối tượng thanh tra). Người ựược giao khảo sát, nắm tình hình có trách nhiệm tổng hợp, phân tắch, ựánh giá các thông tin thu thập ựược, lập báo cáo gửi người giao nhiệm vụ khảo sát, nắm tình hình trong 15 ngày kể từ ngày ựược giao nhiệm vụ.
Báo cáo cần phải thể hiện các nội dung:
+ Khái quát về mô hình tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ựối tượng thanh tra;
+ Kết quả khảo sát, nắm tình hình theo từng nội dung: Các quy ựịnh pháp luật liên quan ựến hoạt ựộng của ựối tượng thanh tra; Các thông tin liên quan ựến tình hình hoạt ựộng, việc thanh tra kiểm tra, kiểm toán, ựiều tra của các cơ quan chức năng; hoạt ựộng tự Kiểm tra, kiểm soát của ựối tượng thanh tra; các thông tin liên quan ựến các mối quan hệ chủ yếu gắn với tổ chức hoạt ựộng của ựối tượng thanh tra; các thông tin liên quan ựến những nội dung dự kiến thanh tra.
+ Nhận ựịnh những vấn ựề nổi cộm, có dấu hiệu sai phạm, ựề xuất những nội dung cần thanh tra và cách tổ chức thực hiện.
- Ra quyết ựịnh thanh tra:
Trước khi thực hiện bất kỳ cuộc thanh tra nào ựều cần phải có căn cứ pháp lý cụ thể. Căn cứ pháp lý cho mỗi cuộc thanh tra chắnh là quyết ựịnh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23 thanh tra. Quyết ựịnh thanh tra là văn bản pháp lý hết sức quan trọng, là cơ sở pháp lý ựể tiến hành một cuộc thanh tra, làm phát sinh quyền hạn, trách nhiệm của những người liên quan ựến một cuộc thanh tra. Quyết ựịnh thanh tra cũng quy ựịnh những vấn ựề có liên quan ựể bảo ựảm cuộc thanh tra ựược thực hiện ựúng mục ựắch và theo yêu cầu của công tác quản lý Nhà nước. Chắnh vì vậy Luật thanh tra ựã quy ựịnh tại ựiều 36: Hoạt ựộng thanh tra chỉ ựược thực hiện khi có quyết ựịnh thanh tra.
Quyết ựịnh thanh tra và thành lập ựoàn thanh tra ựược ban hành bởi thủ trưởng cơ quan thanh tra. Trong trường hợp cần thiết thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước hoặc Bộ trưởng, Giám ựốc Sở ban hành quyết ựịnh thanh tra và thành lập ựoàn thanh tra tùy theo cuộc thanh tra hành chắnh hay thanh tra chuyên ngành.
- Xây dựng, phê duyệt và phổ biến kế hoạch thanh tra:
Công việc kế tiếp trong khâu chuẩn bị là xây dựng kế hoạch tiến hành thanh tra. Kế hoạch thanh tra là căn cứ ựể người ra quyết ựịnh thanh tra kiểm tra theo dõi tiến ựộ thực hiện thanh tra. Trên cơ sở quyết ựịnh thanh tra ựã ựược phê duyệt cần lập kế hoạch thanh tra chi tiết gồm: mục ựắch, yêu cầu, nội dung thanh tra, ựối tượng thanh tra, thời kỳ thanh tra, thời hạn thanh tra, phương pháp tiến hành thanh tra, tiến ựộ thực hiện, chế ựộ thông tin báo cáo, việc sử dụng phương tiện, thiết bị, kinh phắ và những ựiều kiện vật chất cần thiết khác phục vụ hoạt ựộng của đoàn thanh tra.
Dự thảo kế hoạch tiến hành thanh tra do Trường ựoàn thanh tra xây dựng và trình người ra quyết ựịnh thanh tra chậm nhất là 5 ngày kể từ ngày ký quyết ựịnh thanh tra.
Sau khi kế hoạch thanh tra ựược phê duyệt, Trưởng ựoàn thanh tra phải họp ựoàn ựể phổ biến kế hoạch thanh tra, phân công nhiệm vụ các tổ, nhóm, các thành viên của ựoàn thanh tra, sự phối hợp giữa các tổ, nhóm, các thành viên trong ựoàn; tổ chức tập huấn nghiệp vụ nếu cần thiết. Các thành viên
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24 trong ựoàn thanh tra phải lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ựược phân công và báo cáo Trưởng ựoàn thanh tra.
2.1.5.2 Tổ chức thực hiện thanh tra
* Tổ chức thực hiện thanh tra
- Công bố quyết ựịnh thanh tra:
Quyết ựịnh thanh tra phải ựược công bố chậm nhất 15 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết ựịnh thanh tra. Trưởng ựoàn thanh tra công bố quyết ựịnh thanh tra, nêu rõ mục ựắch, yêu cầu, cách thức và phương thức làm việc của đoàn thanh tra, quyền và nghĩa vụ của ựối tượng thanh tra, chương trình làm việc cụ thể và những công việc khác có liên quan ựến hoạt ựộng của đoàn thanh tra.
đoàn thanh tra yêu cầu ựại diện thủ trưởng cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân là ựối tượng thanh tra báo cáo trực tiếp về những nội dung thanh tra theo ựề cương ựã gửi.
Việc công bố quyết ựịnh thanh tra ựược thực hiện tại thời ựiểm thanh tra và phải ựược lập thành văn bản có chữ ký của ựối tượng thanh tra. Công việc này chỉ ựược phép tiến hành trong giờ hành chắnh.
- Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu:
Trên cơ sở văn bản báo cáo của ựối tượng thanh tra và các thông tin, tài liệu ựã thu thập ựược, đoàn thanh tra có trách nhiệm nghiên cứu, phân tắch, ựối chiếu, so sánh, ựánh giá; yêu cầu ựối tượng thanh tra giải trình về những vấn ựề liên quan ựến nội dung thanh tra; tiến hành kiểm tra, xác minh thực tế (nếu thấy cần thiết) và chịu trách nhiệm về tắnh chắnh xác, khách quan của những thông tin, tài liệu ựã kiểm tra, xác minh.
Trong khi tiến hành thanh tra, nếu phát hiện có sai phạm thì phải tiến hành lập biên bản ựối với ựối tượng thanh tra ựể xác ựịnh rõ nội dung, tắnh chất, mức ựộ của hành vi vi phạm, nguyên nhân dẫn ựến vi phạm. Tùy theo loại vi phạm mà Trưởng ựoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo ựể người ra
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25 quyết ựịnh thanh tra xem xét xử lý theo thẩm quyền ựược quy ựịnh tại điều 42 Luật Thanh tra hoặc chuyển hồ sơ vụ việc sang cơ quan ựiều tra.
- Báo cáo tiến ựộ thực hiện nhiệm vụ thanh tra: Thành viên đoàn thanh
tra có trách nhiệm báo cáo tiến ựộ thực hiện nhiệm vụ thanh tra cho Trưởng ựoàn thanh tra; Trưởng ựoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo với người ra quyết ựịnh thanh tra về tiến ựộ thực hiện nhiệm vụ thanh tra của đoàn thanh tra.
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên đoàn thanh tra:
Từng thành viên đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản tới Trưởng ựoàn thanh tra về kết quả thực hiện nhiệm vụ ựược giao và phải chịu trách nhiệm chắnh xác, trung thực của báo cáo.
Trong quá trình thanh tra, Trưởng ựoàn thanh tra có trách nhiệm ghi chép sổ nhật ký đoàn thanh tra và ký xác nhận về nội dung ựã ghi chép. Sổ nhật ký đoàn thanh tra là tài liệu ựược lưu trong hồ sơ của cuộc thanh tra.
- Kết thúc việc thanh tra tại nơi thanh tra: Trước khi kết thúc việc
thanh tra tại nơi thanh tra, Trưởng ựoàn thanh tra tổ chức họp đoàn thanh tra thống nhất các nội dung công việc cần thực hiện cho ựến ngày kết thúc tại nơi ựược thanh tra và thông báo bằng văn bản về thời gian kết thúc thanh tra cho ựối tượng thanh tra biết.
* Thanh tra ựột xuất
2.1.5.3 Tổng hợp báo cáo
- Xây dựng báo cáo kết quả thanh tra:
Trưởng ựoàn thanh tra có trách nhiệm chủ trì xây dựng báo cáo kết quả thanh tra. Báo cáo kết quả thanh tra phải bám sát nội dung, kế hoạch tiến hành thanh tra, nêu rõ những nhận xét, ựánh giá về từng nội dung ựã tiến hành thanh tra; chỉ rõ những phạm vi, nguyên nhân, trách nhiệm ựối với những vi phạm; ựưa ra những kiến nghị biện pháp xử lý vi phạm; nêu rõ các quy ựịnh pháp luật làm căn cứ ựể xác minh hành vi vi phạm pháp luật, tắnh chất, mức
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26 ựộ vi phạm, kiến nghị biện pháp xử lý vi phạm. Báo cáo kết quả thanh tra phải ựược trình với người ra quyết ựịnh thanh tra chậm nhất 15 ngày, kể từ ngày kết thúc việc thanh tra tại nơi ựược thanh tra kèm theo báo cáo về những ý kiến khác nhau của thành viên đoàn thanh tra ựối với báo cáo kết quả thanh tra (nếu có).
Cũng cần phải lưu ý là trong khi xây dựng báo cáo kết quả thnah tra hoặc trong trường hợp ựề xuất chuyển vụ việc sang cơ quan ựiều tra, Trưởng ựoàn thanh tra phải tổ chức ựể các thành viên trong ựoàn tham gia ựánh giá chứng cứ ựối với từng nội dung kết luận, kiến nghị, ựề xuất và phải ựược lập thành biên bản họp đoàn thanh tra.
- Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra:
Sau khi nhận ựược kết quả báo cáo thanh tra và báo cáo bổ sung, làm rõ (nếu có) của đoàn thanh tra, người ra quyết ựịnh tranh tra chỉ ựạo Trưởng ựoàn thanh tra chủ trì xây dựng dự thảo kết luận thanh tra trình người ra quyết ựịnh thanh tra.
Dự thảo kết luận thanh tra có các nội dung sau ựây:
+ đánh giá việc thực hiện chắnh sách, pháp luật, nhiệm vụ của ựối tượng thanh tra thuộc nội dung thanh tra;
+ Kết luận về nội dung ựược thanh tra;
+ Xác ựịnh rõ tắnh chất, mức ựộ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm (nếu có);
+ Các biện pháp xử lý theo thẩm quyền ựã ựược áp dụng; kiến nghị các biện pháp xử lý.
Dự thảo kết luận thanh tra ựược thông báo cho ựối tượng thanh tra ựể biết và giải trình trong trường hợp cần thiết.
- Lập, bàn giao hồ sơ thanh tra:
Kể từ ngày có kết luận thanh tra, trong thời hạn 30 ngày hoặc 90 ngày ựối với trường hợp có trở ngại khách quan, Trưởng ựoàn thanh tra có trách
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 nhiệm tổ chức bàn giao hồ sơ thanh tra cho cơ quan trực tiếp quản lý Trưởng ựoàn thanh tra. Hồ sơ thanh tra gồm:
Quyết ựịnh thanh tra, kế hoạch tiến hành thanh tra, các văn bản bổ sung, sửa ựổi quyết ựịnh, kế hoạch tiến hành thanh tra, thay ựổi, bổ sung trưởng ựoàn thanh tra, thành viên đoàn thanh tra (nếu có);
Các biên bản làm việc, biên bản kiểm tra, xác minh; các loại báo cáo, báo cáo giải trình của ựối tượng thanh tra, các tài liệu về nội dung, chứng cứ (theo từng nhóm nội dung thể hiện tại kết luận thanh tra);
Báo cáo của ựối tượng thanh tra; báo cáo tiến ựộ, báo cáo thực hiện nhiệm vụ của thành viên đoàn thanh tra; báo cáo kết quả thanh tra; kết luận thanh tra;
Các văn bản về việc xử lý và các văn bản có liên quan ựến các kiến nghị xử lý;
Nhật ký ựoàn thanh tra và các tài liệu khác có liên quan ựến cuộc thanh tra. Cuộc thanh tra kết thúc sau khi đoàn thanh tra hoàn tất việc bàn giao hồ sơ thanh tra.
2.1.5.4 Xử lý kết quả thanh tra
Thời hạn thanh tra ựược tắnh từ ngày công bố quyết ựịnh thanh tra ựến khi kết thúc việc thanh tra tại nơi ựược thanh tra. Thời hạn thực hiện một cuộc thanh tra hành chắnh ựược quy ựịnh:
- Cuộc thanh tra do Thanh tra Tỉnh, thanh tra Bộ tiến hành không quá 45 ngày, trường hợp phức tạp có thể kéo dài nhưng không quá 70 ngày.
- Cuộc thanh tra do Thanh tra Huyện, Thanh tra Sở tiến hành không quá 30 ngày; ở miền núi, nơi ựi lại khó khăn thì thời hạn thanh tra có thể kéo dài nhưng không quá 45 ngày.
- Thời hạn một cuộc thanh tra chuyên ngành ựược tổ chức theo đoàn thanh tra không quá 30 ngày. Trong trường hợp cần thiết, người ra quyết ựịnh thanh tra có thể gia hạn một lần.Thời gian gia hạn không vượt quá 30 ngày.