Tổng hợp, báo cáo kết quả thanh tra, kiến nghị các giải pháp thực hiện.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động thanh tra nông nghiệp tỉnh hải dương (Trang 72 - 73)

* Các hình thức thanh tra nông nghiệp tỉnh Hải Dương gồm:

+ Hoạt ựộng thanh tra ựược thực hiện theo kế hoạch, thanh tra thường xuyên hoặc thanh tra ựột xuất.

+ Thanh tra theo kế hoạch ựược tiến hành theo kế hoạch ựã ựược phê duyệt. + Thanh tra thường xuyên ựược tiến hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơ quan ựược giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.

+ Thanh tra ựột xuất ựược tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao.

* Căn cứ ra quyết ựịnh thanh tra

Việc ra quyết ựịnh thanh tra phải có một trong các căn cứ sau ựây: - Kế hoạch thanh tra;

- Theo yêu cầu của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước; - Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật;

- Yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng.

* Công khai kết luận thanh tra

để tăng cường tắnh minh bạch trong hoạt ựộng thanh tra nông nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương, tạo cơ sở cho việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước cũng như của các tổ chức, của xã hội và của nhân dân, góp phần phòng ngừa tham nhũng, tăng cường kỷ cương trong việc thực hiện kết luận thanh tra, ựồng thời ựể bảo ựảm sự phù hợp với quy ựịnh của Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thanh tra năm 2010 ựã bổ sung quy ựịnh về việc công khai kết luận thanh tra, theo ựó: Kết luận thanh tra phải ựược công khai, trừ trường hợp pháp luật có quy ựịnh khác. Kết luận thanh tra ựược công

63

khai thông qua các hình thức: (1) Công bố tại cuộc họp với thành phần bao gồm người ra quyết ựịnh thanh tra, đoàn thanh tra, ựối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan hoặc tổ chức họp báo; (2) Thông báo trên phương tiện thông tin ựại chúng; (3) đưa lên trang thông tin ựiện tử của cơ quan thanh tra nhà nước, cơ quan ựược giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành hoặc cơ quan quản lý nhà nước cung cấp; (4) Niêm yết tại trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức là ựối tượng thanh tra.

Người ký kết luận thanh tra có trách nhiệm thực hiện việc công khai kết luận thanh tra trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký kết luận. Hình thức thứ nhất - tại cuộc họp hoặc họp báo buộc phải công khai, ựồng thời phải lựa chọn ắt nhất một trong các hình thức còn lại ựể công khai. Người ký kết luận có trách nhiệm cung cấp kết luận cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khi có yêu cầu. Tuy nhiên việc cung cấp kết luận thanh ra là vấn ựề phức tạp và nhạy cảm, cần có quy ựịnh rõ về các hình thức công khai, ựối tượng, nội dung công khai và trình tự, thủ tục công khai, sao cho các thông tin cần thiết ựược chuyển ựến cho các ựối tượng có nhu cầu phục vụ việc giám sát, kiểm tra, ựồng thời những thông tin thuộc về bắ mật Nhà nước bảo ựảm không bị tiết lộ. Trong khuôn khổ ựiều chỉnh của Luật chưa thể xác ựịnh ngay ựược những nội dung gì và những ựối tượng nào sẽ ựược cung cấp, do ựó Chắnh phủ sẽ quy ựịnh chi tiết việc công khai kết luận thanh tra theo các hình thức ựã ghi nhận trong Luật.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoạt động thanh tra nông nghiệp tỉnh hải dương (Trang 72 - 73)